Ôn tập toán 6

DT

Tìm số tự nhiên n để biểu thức sau là số nguyên :

A = \(\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+17}{n+2}\)

KL
27 tháng 7 2017 lúc 20:59

\(A=\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+17}{n+2}\)

\(=\dfrac{2\left(n+2\right)+5}{n+2}-\dfrac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}+\dfrac{5\left(n+2\right)+7}{n+2}\)

\(=\left(2+\dfrac{5}{n+2}\right)-\left(3-\dfrac{6}{n+2}\right)+\left(5+\dfrac{7}{n+2}\right)\)

\(=2+\dfrac{5}{n+2}-3+\dfrac{6}{n+2}+5+\dfrac{7}{n+2}\)

\(=\left(2-3+5\right)+\left(\dfrac{5}{n+2}+\dfrac{6}{n+2}+\dfrac{7}{n+2}\right)\)

\(=4+\dfrac{5+6+7}{n+2}\)

\(=4+\dfrac{18}{n+2}\)

Để A thuộc Z <=> \(\dfrac{18}{n+2}\in Z\)
<=> 18 chia hết cho n + 2
<=> n + 2 thuộc Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} (vì n thuộc N)
=> n = -1; 0; 1; 4; 7; 16
Trong các giá trị trên thì chỉ có -1 là không thỏa mãn.
Vậy n = 0; 1; 4; 7; 16
@Đỗ Thị Huyền Trang

Bình luận (0)
NT
27 tháng 7 2017 lúc 20:55

\(A=\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+17}{n+2}\)

\(=\dfrac{2n+9-3n+5n+17}{n+2}\)

\(=\dfrac{4n+26}{n+2}\)

\(=\dfrac{4n+8+18}{n+2}\)

\(=\dfrac{4\left(n+2\right)+18}{n+2}=4+\dfrac{18}{n+2}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow18⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\) ( do \(n+2\in N\) )

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\)( do \(n\in N\) )

Vậy ...

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
YN
Xem chi tiết
AA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
GY
Xem chi tiết
TR
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết