Tìm các phép so sánh tiêu biểu có ở trong văn bản sông nước Cà Mau ,vượt thác.
Viết đoạn văn ( độ dài từ 8-> 10 câu)nêu cảm nhận của em về cuộc sống con người vùng Cà Mau, có sử dụng ít nhất hai từ láy và một phó từ . ( Gạch chân)
b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn văn sau " Dòng sông Năm Căn...... những đầu sóng chắn" cho biết đây có phải câu trần thuật đơn ko? Vì sao?
đoạn bởi tôi ăn uống điều độ đến vuốt râu của bài học đường đời đầu tiên. Em hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của phép tu từ đó ?
ai làm đc mình tick cho nha
cảm ơn trước ạ
Tìm các phó từ có trong đoạn trích của văn bản Sông Nước Cà Mau : " Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."
Giúp mình với mọi người ơiii
CẢM ƠN MN NHIỀU!
văn bản : sông nước Cà Mau
1) hãy xác định bố cục của đoạn văn và cho biết cảnh sông nước Cà Mau được nhìn từ điểm nhìn nghệ thuật nào ?Ý nghĩa nghệ thuật của việc lựa chọn vị trí và điểm nhìn khi quan thiên nhiên ?
giúp mình nhanh nha
Đoạn trích trong văn bản "Sông Nước Cà Mau" :
"Thuyền chúng tôi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."
Dựa vào đoạn trích trên hãy viết một đoạn văn ( 6-8 câu ) nêu cảm nhận của em về thiên nhiên ở vùng Cà Mau có sử dụng hình ảnh so sánh. Gạch chân những cụm từ có hình ảnh so sánh đó .
MN TRẢ LỜI GIÚP MÌNH CÂU NÀY NHÉ!
CẢM ƠN MN NHIỀU!
TRONG VĂN BẢN VƯỢT THÁC
Tìm những chi tiết miêu tả hàng cổ thụ ở hai bên dòng sông Thu Bồn?
Cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? nêu tác dụng của nó?