Thực vật điều hòa khí hậu như thế nào ?
Thực vật góp phần lớn trong việc điều hòa khí hậu :
+ Nhờ quá trình quang hợp ở thực vật mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định .
+ Thực vật cản bớt ánh sáng và tốc độ gió , giúp điều hòa khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẻ, làm tăng lượng mưa trong khu vực .
+ Lá cây ngăn bụi , cản gió , giảm nhiệt độ môi trường , một số cây như thông , bạch đàn ,...tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh giúp giảm ô nhiễm môi trường.
- Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
- Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
-Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
- Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Trong quá trình quang hợp thì cây sẽ hấp thụ ánh sáng để chuyển hóa nước và cacbonic thành tinh bột. Chính vì cơ chế hấp thụ các tia sáng có năng lượng lớn (đỏ, tím, vv...) để sử dụng nên sẽ làm giảm mức năng lượng hấp thụ của môi trường xuống. Có thể hiểu là khi ánh nắng chiếu vào mặt đất thì phần lớn năng lượng đó được hấp thụ vào đất, làm mặt đất nóng lên, một phần nhỏ tia sáng phản xạ lại môi trường, cộng với khi mặt đất nóng lên thì sẽ sinh ra nhiều tia hồng ngoại hơn, khiến cho môi trường không khí xung quanh nóng lên. Nếu mặt đất có nhiều cây xanh sinh sống thì phần lớn năng lượng đã được cây hấp thu, khiến lượng năng lượng dư thừa phản xạ lại môi trường không nhiều. Thêm vào đó nữa là cơ chế thải ra hơi nước nhằm giảm nhiệt độ của lá, và chu trình nước trong cây làm tăng độ ẩm môi trường, làm cho môi trường xung quanh trở nên mát hơn. Đồng thời chính lượng hơi nước thải ra đó cũng góp phần phản xạ lại ánh sáng mặt trời trở về vũ trụ, làm giảm mức năng lượng mà mặt đấp tiếp thu xuống khá nhiều. Thêm một điều nữa, mặc dù Oxi gây ra hiệu ứng nhà kính cao hơn Cacbonic, nhưng lượng Oxi trong khí quyển được tầng Ozone điều chỉnh luôn ở mức không quá cao (chỉ có thể thấp), và lượng Cacbonic thải ra từ hoạt động sống của nhưng loài khác, những nhà máy công nghiệp, vv... là rất lớn, mà Cacbonic trong điều kiện thường gần như trơ về mặt hóa học, cho nên là tác nhân rất lớn gây ra hiệu ứng nhà kính. Mà cây xanh lại hấp thu khí này, nên một rừng cây sẽ lọc một lượng Cacbonic rất lớn.
Tuy cây xanh có cả quá trình quang hợp và quá trình hô hấp trong quá trình sống, nhưng quá trình chính của cây xanh là quang hợp, quá trình quang hợp xảy ra với hiệu suất cao hơn và hầu như liên tục dẫn tới việc Oxi sinh ra nhiều hơn lượng Cacbonic thải ra rất nhiều lần. Đó là vấn đề điều hòa nhiệt độ và độ ẩm môi trường.
Tiếp theo, đến vấn đề và đất và nước. Rễ cây có tác dụng giữ đất, chống rửa trôi rất tốt. Một lượng lớn cây xanh sẽ có tác dụng cản dòng chảy của nước mưa, thậm chí là cả nước lũ. Khi tốc độ dòng chảy chậm lại, nước sẽ ngấm vào đất từ từ. Nhưng rễ cây còn có một tác dụng khác đối với đất là làm cho đất tơi xốp, chính vì vậy mà đất dễ ngấm nước hơn. Như vậy sẽ khiến độ ẩm trong đất luôn ở mức ổn định, mạch nước ngầm luôn ổn định ở mức tương đối. Chính vì lí do này mà cho dù nước trong đất có bốc hơi bao nhiêu thì vẫn không thể cạn kiệt. Lại làm cho độ ẩm ổn định.
Thêm một điều nữa là lá cây có cơ chế thoát nước và giữ nước chủ động tùy theo điều kiện môi trường. Khi độ ẩm quá cao, khí khẩu sẽ đóng lại, ngăn không cho độ ẩm tăng thêm. Khi độ ẩm xuống thấp, khí khẩu mở ra, thải thêm hơi nước vào không khí. Do đó mà độ ẩm môi trường ổn định ở những nơi có rừng cây.
Những yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, chu trình nước, tất cả ổn định, thì sẽ khiến cho khí hậu hài hòa và ổn định. Vì đó là những yếu tố chính của khí hậu.
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.