Soạn văn lớp 7

VK

Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?

TH
28 tháng 2 2017 lúc 21:36

- Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. -

- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”. Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì nội dung nghị luận thuộc một vấn đề của văn chương. b) Điểm đặc sắc của văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. - Dẫn chứng: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Bình luận (0)
TM
25 tháng 2 2018 lúc 9:40

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

Bình luận (0)
pu
11 tháng 2 2019 lúc 20:41
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
-Lòng yêu mến những con người sống xung quanh ta
-Lòng yêu mến cảnh vật tươi đẹp xung quanh
-Lòng tự thương chính bản thân mình
-Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ND
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết