Để làm ra sản phẩm cốm, cần 6 công đoạn:
1. Ngắt lúa
2. Tuốt lúa
3. Đảo trong nồi rang
4. Xay, giã thóc
5. Sàng thóc
6. Hồ
Để làm ra sản phẩm cốm, cần 6 công đoạn:
1. Ngắt lúa
2. Tuốt lúa
3. Đảo trong nồi rang
4. Xay, giã thóc
5. Sàng thóc
6. Hồ
Theo dõi: Chú ý những từ tác giả dùng để miêu tả màu sắc, mùi vị của cốm và hồng.
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trong các đoạn văn sau:
Vì thế, ăn miếng cốm cho ra miếng cốm, người ta cũng cần phải tỏ ra một chút gì thanh lịch, cao quý; phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi và nhất là phải ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng.
Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch và ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của cha ông ta vào lòng. Dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!
Đó là tình cảm, cảm xúc như thế nào?
Tưởng tượng: Em hình dung thế nào về hình ảnh cô gái làng Vòng gánh cốm đi bán được tác giả miêu tả trong đoạn này?
Em đã từng ăn cốm chưa? Hãy chia sẻ cảm nhận của em về mùi vị của cốm.
“Ờ mà thật vậy, sao cứ phải là lá sen mới gói được cốm? Mà sao cứ phải là rơm tươi của cây lúa mới đem buộc được gói cốm?” Hãy viết từ 3- 5 câu trình bày cách lí giải của em về câu nói trên.
Em hãy chỉ ra một số đặc điểm của tùy bút được thể hiện qua văn bản.
Dựa vào nhan đề, em hãy dự đoán nội dung văn bản?
Đọc văn bản, em cảm nhận được điều gì về tâm hồn của nhà văn Vũ Bằng?
Xác định chủ đề của văn bản. Dựa vào đâu mà em xác định như vậy?