tính giá trị biểu thức sau p= 3x3-x tại x=-2
4. Tính giá trị của mỗi đa thức trong các trường hợp sau:
a, x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x=5 và y=4
b, xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x=-a và y= -1
Cho b = 3.15+18:6+3
a) Tính giá trị của B
b) Đặt dấu ngoặc để B đạt giá trị lớn nhất , nhỏ nhất (Là số tự nhiên)
Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức : \(\left(3-4x+x^2\right)^{2006}.\left(3+4x+x^2\right)^{2007}\)
Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức (3-4x+x2)2006 (3+4x+x2)2007
Câu 16 Cho đa thức
M = x2 + 5x4 − 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 − x + 5
N = x − 5x3 − 2x2 − 8x4 + 4 x3 − x + 5
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính M+N; M- N
Câu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1
a. Thu gọn đa thức A.
b. Tính giá trị của A tại x= ;y=-1
Câu 18. Cho hai đa thức
P ( x) = 2x4 − 3x2 + x -2/3 và Q( x) = x4 − x3 + x2 +5/3
a. Tính M (x) = P( x) + Q( x)
b. Tính N ( x) = P( x) − Q( x) và tìm bậc của đa thức N ( x)
Câu 19. Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4
g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Câu 20: Cho P(x) = 2x3 – 2x – 5 ; Q(x) = –x3 + x2 + 1 – x.
Tính:
a. P(x) +Q(x);
b. P(x) − Q(x).
Câu 21: Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4
g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x)
c) Tính g(x) tại x = –1.
Câu 22: Cho đa thức P = 5x2 – 7y2 + y – 1; Q = x2 – 2y2
a) Tìm đa thức M = P – Q
b) Tính giá trị của M tại x=1/2 và y= -1/5
Câu 23 Tìm đa thức A biết A + (3x2 y − 2xy3 ) = 2x2 y − 4xy3
Câu 24 Cho P( x) = x4 − 5x + x2 + 1 và
Q( x) = 5x + 3 x2 + 5 + x2 + x4 .
a)Tìm M(x)=P(x)+Q(x)
b. Chứng tỏ M(x) không có nghiệm
Câu 25) Cho đa thức P(x) = 5x-; Q(x) = x2 – 9.; R(x) = 3x2 – 4x
a. Tính P(-1);Q(-3);R()
b. Tìm nghiệm của các đa thức trên
Tìm GTNN của biểu thức sau :
(x-2011) + (x-2) (dấu ngoặc tròn là dấu giá trị tuyệt đối nha)
tìm số m sao cho đa thức 2x5+x4 +3x3-4x2-14x+m+1 chia hết cho đa thức x2-2
Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau:
8 | 7 | 5 | 6 | 6 | 4 | 5 | 2 | 6 | 3 |
7 | 2 | 3 | 7 | 6 | 5 | 5 | 6 | 7 | 8 |
6 | 5 | 8 | 10 | 7 | 6 | 9 | 2 | 10 | 9 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
b) Lập bảng tần số, tính điểm trung bình bài kiểm tra của lớp 7A.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 1 ( 2 điểm): Điều tra về điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả như sau:
8 | 8 | 6 | 7 | 9 | 5 | 7 | 5 | 6 | 4 |
6 | 9 | 3 | 6 | 8 | 4 | 3 | 7 | 9 | 8 |
8 | 7 | 6 | 8 | 5 | 8 | 7 | 9 | 7 | 9 |
9 | 4 | 9 | 7 | 3 | 6 | 8 | 2 | 8 | 10 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng tần số , tính số trung bình cộng, tìm mốt