Dinh Van Thanh
Đi thưa về trình.
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe.
Dân ta phải biết sừ ta
Đứa nào không biết thì lên google
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
=> Lời nói là công cụ giao tiếp, lời nói thể hiện phẩm chất, trình độ của mỗi con người. Vì vậy chúng ta cần tự rèn luyện cách nói năng văn minh lịch sự để đạt được mục đích như mong muốn.
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
=>“Người khôn”ở đây không phải là hạng người “khôn lỏi, khôn vặt”; sống ích kỷ, nhỏ nhen mà là những con người sống có nhân nghĩa, biết đối nhân xử thế đúng mực, đúng chuẩn ở đời. Người xưa từng nói “lạt mềm buộc chặt” - lời nói ngọt ngào, dịu dàng bao giờ cũng mang ấn tượng tốt, mang lại cảm tình, niềm vui giao tiếp cho người được tiếp xúc
-Lời chào cao hơn mâm cỗ.
=>Hàm ý câu chào hỏi rất quan trọng, rất tình nghĩa, còn quý hơn cả việc mời nhau đến ăn uống, tiệc tùng. Ý sâu hơn là nhân cách của con người cao hơn vật chất.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
=>đây là phép lịch sự trong sử thế .
trong ăn uống thì phải từ tốn , nhường nhịn . ngồi phải đúng chỗ đúng thứ tự trên dưới.
1 : Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe.
2: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe.
3: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe.
4:Lời chào cao hơn mâm cỗ.
mình biết có từng đó thui . Thông cảm cho mình nha
NHỚ TẶNG CHO MÌNH 1 TICK NHA . Xin chân thành cảm ơn !!!
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
=> Lời nói là công cụ giao tiếp, lời nói thể hiện phẩm chất, trình độ của mỗi con người. Vì vậy chúng ta cần tự rèn luyện cách nói năng văn minh lịch sự để đạt được mục đích như mong muốn.
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
=>“Người khôn”ở đây không phải là hạng người “khôn lỏi, khôn vặt”; sống ích kỷ, nhỏ nhen mà là những con người sống có nhân nghĩa, biết đối nhân xử thế đúng mực, đúng chuẩn ở đời. Người xưa từng nói “lạt mềm buộc chặt” - lời nói ngọt ngào, dịu dàng bao giờ cũng mang ấn tượng tốt, mang lại cảm tình, niềm vui giao tiếp cho người được tiếp xúc
-Lời chào cao hơn mâm cỗ.
=>Hàm ý câu chào hỏi rất quan trọng, rất tình nghĩa, còn quý hơn cả việc mời nhau đến ăn uống, tiệc tùng. Ý sâu hơn là nhân cách của con người cao hơn vật chất.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
=>đây là phép lịch sự trong sử thế .
trong ăn uống thì phải từ tốn , nhường nhịn . ngồi phải đúng chỗ đúng thứ tự trên dưới
Dinh Van Thanh ăn thủng nồi Ngồi thủng ghế
-Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe.
-Đó chê đây, đây càng lịch sự.
Đó ăn mâm vàng, đây nghự tòa sen.
-Đừng khinh dưa muối tương cà.
Tuy không lịch sự nhưng mà tự do.
-Ăn coi nồi, nghồi coi hướng.
-Bốn phương sum họp một nhà.
Miếng trầu lịch sự chén trà phong lưu.
-Mê anh chẳng bởi núi tiền.
Thấy anh lịch sự có duyên dịu dàng.
-Phong lưu mỗi người một cách.
Lịch sự mỗi người một kiểu.
-Lời nói chẳng mất tiền mua.
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
-Cạn đồng thì uống nước khe.
Hết người lịch sự thì ve Chệt già.
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
-Khen ai khéo tạc nên dừa.
Đấy trèo đây hứng cho vừa lòng nhau.
- hoc an , hoc goi , hoc noi , hoc mo
-loi noi chang mat tien mua
lua loi ma noi cho vua long nhau
-loi chao cao hon mam co
-chim khon keu tieng ranh rang
nguoi khon an noi diu dang de nghe
-an trong noi , ngoi trong huong
-di thua ve trinh
hay tick cho mik nha cac ban
cam on nhiu
- Đất xấu tròng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điểu phàm phu.
- Nói ngọt lọt tới xương
Trước mắt mới nghĩ ra mấy câu hà.
- Chim khôn phải biết lựa cành
Chim ngoan mới biết học hành là ngoan.
- Đó chê đây, đây càng lịch sự
Đó ăn mâm vàng, đây ngự tòa sen.
- Bốn phương sum họp một nhà
Miếng trầu lịch sự, chén trà phong lưu.
- Cạn đồng thì uống nước khe
Hết người lịch sự thì ve Chệt già.