- Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một chút rồi sau đó mới dâng lên vì vỏ nhiệt kế bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên sẽ nở ra --> mực chất lỏng (thủy ngân) hạ xuống .Sau đó ,chất lỏng trong nhiệt kế cũng nở vì nhiệt nhưng chất lỏng trong nhiệt kế (thủy ngân) nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh (vỏ nhiệt kế) nên mực chất lỏng (thủy ngân) sẽ dâng lên cao hơn so với mực chất lỏng (thủy ngân) trong nhiệt kế ban đầu.
Câu trả lời của mình có gì sai sót thì bạn nhớ bình luận nhé !
-Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thủy tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
-Sau đó chất lỏng nở ra và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Theo mình là như vậy nha
Vì khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng thì lớp thủy tinh bên ngoài (là phần tiếp gián với nước nóng) sẽ nóng và nở ra nhưng trong khi đó thủy ngân bên trong vẫn chưa nóng làm cho mực thủy ngân tụt xuống. Sau 1 lúc, thủy ngân bên trong nóng và dâng lên ( chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn )
blablablablablablabla.. chép vào đc diểm 10
Do bình thủy tinh nóng lên trước nở ra nên mực chất lỏng hạ xuống sau đó chất lỏng nóng lên nở ra và nở nhiều hơn thủy tinh nên mực chất lỏng dâng cao hơn