nếu lặp đi lặp lại từ "một" nhiều lần sẽ làm cho câu văn lủng củng, không hay
nếu lặp đi lặp lại từ "một" nhiều lần sẽ làm cho câu văn lủng củng, không hay
Bài tập 1 : Điền các số từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau ............ chiều.
b) Yêu nhau cau ........... bổ ............
Ghét nhau cau ............. bổ ra làm ..............
( Ca dao )
c) Cây đa ............. năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn đó là cả ........... tòa cổ kính hơn cả thân cây .........., ............ đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.
( Nguyễn Khắc Viện )
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy ............. mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương )
Bài tập 2 : Điền lượng từ thích hợp vào chỗ trống :
a) Quê hương ........... người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
( Đỗ Trung Quân )
b) Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
.......... làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp
( Xuân Quỳnh )
c) Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố
Trắng ......... đôi bờ hoa bưởi trắng phau
( Tô Hùng )
Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.
Cho các bạn để soạn bài đó
các bước làm bài văn lập luận giải thích.
Tìm hiểu các bước làm bài văn giải thichsqua việc triển khai đề bài sau:
Nhân dân ta có câu:" đi một ngày đàng học một sàng khôn." hãy giải thích nội dung câu tục ngữ này.
a) tìm hiểu đề và tìm ý
đề yêu cầu giải thích một câu tục ngữ. đới với tục ngữ, cần làm sáng tỏ nghĩa đen và nghĩa bóng của nó. ví dụ có thể giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn như sau: "đi đây đi đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải". đồng thời cần giải thích nhiều mặt: từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, từ nội dung, lời khuyên đến khát vọng bao đời của người nông dân sau lũy tre xanh muốn đi đây, đi đó để mở rộng tầm hiểu biết.
để tìm ý cho bài làm, ta có thể liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự: làm trai cho đnags nên trai-phú xuân đã trải, đồng nai cũng từng hoặc: đi cho biết đó biết đây- ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. hãy suy nghĩ xem câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn có ý nghĩa như một lời khuyên, một lời khích lệ mọi người nên đi đây đi đó, đi đông đi tây, chống thói ù lì, thủ cựu tự thỏa mãn hay không,
Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa của từ "từng" và từ "mỗi" có gì khác nhau?
a) Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.
b) Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả.
Trả lời giúp mình với!
Bài 1 : Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng . Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết , xem ngài khuyên em như thế nào ?
Giúp mk với , mai mk học rồi . Thank kiu các bạn nha .
Tìm và phân loại số từ trong các cây sau:
a. Đã canh ba mà ông Nhẫn vẫn thức.
b Thế mà đã ba giờ chiều rồi đấy.
c. Một đên có năm canh.
d. Mỗi ngày hắn chỉ làm việc có năm tiếng đồng hồ.
Từ từng trong " Từng đợt gió lớn nổi lên " là từ loại gì ? vì sao ?
Cảm ơn các bạn nhiều!
I) SỐ TỪ
2. Từ đôi trong câu a có phải là số từ không ? Vì sao ?
III)Luyện tập
1. Em hiểu gì về bài thơ không ngủ được ?
2. Các từ in đậm trăm , ngàn , muôn có giá trj biểu đạt nội dung gì trong câu thơ?
Trong các từ sau, từ nào không phải là số từ?
A. Bức (tranh)
B. Cái (áo)
C. Tạ (thóc)
D. Tấm (tấm vải)