-Khi dùng từ, chúng ta nhất thiết phảinắm chắc được đặc điểm ý nghĩa của từ
-Trau dồi vốn của từ bằng cách đọc nhiều
-Khi dùng từ, chúng ta nhất thiết phảinắm chắc được đặc điểm ý nghĩa của từ
-Trau dồi vốn của từ bằng cách đọc nhiều
Biện pháp để khắc phục lỗi khi dùng từ?
Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a) Mọi người rất thích thú cách làm của em và thích thú cách làm của bạn Lan
b)Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo của em
c)Xe ô tô chạy lon ton trên đường
d)Có thể nói em có thể tiến bộ nếu học thật chăm chỉ
e)Chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc làm
g)Bố em là một thương binh.Ông có dị và lạ ở bụng
i)Khu nhà này thật hoang mang
h)Bác ấy bị thường rất nặng:Một phát ở đầu,mtj phát ở điẹn biên phủ
Giúp mình Luyện tập bài Thạch Sanh nhoa ❤❤❤ và giúp mình soạn bài Chữa lỗi từ dùng cảm ơn nhìu
Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a, Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi.
b, Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.
c, Chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc làm.
d, Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
Vì sao lại có lỗi lặp từ , cách chữa ?
Vì sao lại có lỗi lẫn lộn với các từ gần âm , cách chữa ?
Vì sao lại có lỗi dùng từ ko đúng nghĩa , cách chữa ?
Trong các cặp sau đây câu nào mắc lỗi dùng từ?
a) -Tính nó cũng dễ dàng
-Tính nó cũng dễ dãi
b) - Ông ngồi dậy cho dễ dàng
- Ông ngồi dậy cho dễ chịu
c) - Tình thế không thể cứu vãn nổi
- Tình thế không thể cứu vớt nổi
d) - Ở lứa tuổi học sinh việc học tập là rất quan trọng
- Ở lứa tuổi học sinh việc học tập là rất nghiêm trọng
e) - Hùng là một người cao ráo
- Hùng là một người cao lớn
Có mấy lỗi dùng từ , cách chữa ?
nguyên nhân lẫn lộn các từ gần âm là gì
Nguyên nhân mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?