a) Thể thơ lục bát
b) Thể thơ 7 chữ
a) Thể thơ lục bát
b) Thể thơ 7 chữ
Mọi người cho nhận xét về bài Cảm nhận người phụ nữ trong xã hôi cũ qua bài " Bánh trôi nước"
Qua bài thơ" Bánh trôi nước", tác giả đã mượn hình ảnh của bánh trôi nước để nói về người phụ nữ trong xã hội cũ. Người phụ nữ có vẻ ngoài đầy đặn, tròn trịa, làn da trắng trẻo và bên trong thì ẩn chứa tâm hồn, phẩm chất trong trắng, khiêm nhường, son sắt, thủy chung: Thân em vừa trắng lại vừa tròn. Từ đa nghĩa " trắng, tròn" và cụm từ "thân em" đã làm nổi bật vẻ đẹp và tâm hồn ng phụ nữ. Tưởng ng phụ nữ có vẻ đẹp về thể chất lẫn tâm hồn thì se xdk hạnh phúc. Nhưng ko hề! Số phận, cuộc đời của họ rất bất hạnh. Cuộc đời thì lận đận, bấp bênh, chìm nổi: Bảy nổi ba chìm với nước non. Số phận của họ bị phụ thuộc , ko tự quyết định được cuộc đời của mình: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn. Từ trái nghĩa, thành ngữ đã nhấn mạnh cuộc đời, số phận bất hạnh, lận đạn của họ. Cặp quan hệ từ" mặc dầu...mà...." biệu thị sự đối lập dù ng phụ nữ bị phụ thuộc , bất hạnh nhưng họ vẫn luôn giữ tấm lòng son sắt, thủy chung. Trong bài thơ, t/g viết về ng phụ nữ có nHiều vẻ đẹp, phẩm chất tốt đẹp thì t/g ngợi ca , trân trọng, đồng thời còn bày tỏ cảm thông cuộc đời bất hạnh của họ và còn lên án xã hội cũ bất công. Vì thế người phụ nữ trong thơ vừa có bản lĩnh vừa có cá tính.Hình ảnh người phụ nữ trong ca dao:
" Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ dưới gió biết vào tay ai"
Và trong thơ Hồ Xuân Hương:
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
có gì giống và khác nhau? Từ đây, em có liên hệ gì đến người phụ nữ hiện đại hôm nay?
đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu
a) phát biểu miệng cảm nghĩ của em về tình bà cháu dc thể hiện ở đoạn thơ trên
b) làm hai câu lục bát thể hiện tình cảm của em đối với ông, bà, anh, chị, hoặc người thân mà em yêu
1)em có suy nghĩ j về trách nhiệm của bản thân với ca huế nói riêng và giá trị văn hóa dân tọc nói chung
2)nêu những hiểu biết của em về huế theo lịch sử
3)bên cạnh cái nôi dân ca huế em còn biết những vùng dân ca nào
4)em hãy kể tên các loại nhạc cụ đc sử dụng trong ca huế
Đề 1 : loại cây em yêu
Đề 2: cảm nghĩ về người thân
Đề 3 cảm nghĩ về món quaf em được nhận hoặc nếu được nhận
Đề 4: cảm nghĩ về thần cô giáo mà em đã gắn bó suốt nững năm tiểu học
Đề 5: cảm nghĩ của em về ngôi trường cũ nơi mà em gắn bó những năm học tiểu học
giúp mình với các bạn làm 1 đề cũng được
Thực hiện 2 bước tìm hiểu đè, tìm ý và lập dàn ý cho đề văn sau: Phát biểu cảm nghĩ về người mẹ thân yêu của em
Giúp mình với, mình đang cần gấp. Thanks các bạn nhìu lắm
Cảm nghĩ của em về mái trường thân yêu.
Hãy viết bài văn biểu cảm cho các đề bài sau :
Đề 1: Cảm nghĩ của em về bài ca dao sau:
''Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !''
a.Mở bài
- Giới thiệu bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình, khái quất nội dung cơ bản của bài ca dao.
b.Thân bài
- Câu đầu: Công cha nghĩa mẹ được so sánh với núi ngất trời, nước ngoài biển Đông, tạo hai hình ảnh vừa cụ thể vừa hình tượng để ca ngợi công cha nghĩa mẹ với tất cả tình yêu sâu nặng.
-Câu hai: Nhắc chúng ta mỗi khi nhìn lên núi cao trời rộng, nhìn ra biển Đông hãy suy nghẫm về công cha nghĩa mẹ .
-Câu ba: Một lần nữa nhấn mạnh qua hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
-Câu bốn: Tác giả dân gian đã sử dụng cụm từ Hán Việt ''Cù lao chín chữ'' đầy vất vả, khó nhọc nhiều bề. Vì vậy con cái phải ghi lòng tạc dạ, biết hiếu thảo với cha mẹ.
-Hai tiếng '' Con ơi'' là dấu ''!'', là tiếng gọi thân thương, thấm thía, lắng sâu vào lòng người đọc.
c.Kết bài
-Bài ca dao là bài học về đạo đức làm con vô cùng sâu xa, quý báu trong cuộc đời mỗi con người.
Đề 2: Trình bày cảm nghĩ của em về bài ca dao sau:
''Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô...''
a.Mở bài
-Giới thiệu bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu, quê hương, đất nước con người.
-Niềm tự hào của người dân xứ Huế khi nói về quê hương mình.
b.Thân bài
Cả bài ca dao nói về cảnh đẹp xứ Huế.
-Câu một:Nói về con đường dài từ Bắc vào Trung. Hai chữ ''quanh quanh'' gợi tả sự uốn lượn, khúc khuỷu.
-Câu hai:Nêu ấn tượng khái niệm về cảnh sắc thiên nhiên trên đường vào xứ Huế.''Non xanh nước biếc'' vừa là thành ngữ, vừa là hình ảnh rất đẹp, có màu xanh bất tạn của non, có màu biếc mê hồn của nước. Đó là cảnh tượng hùng vĩ, trữ tình. Non xanh nước biếc được so sánh như tranh họa đồ gợi trong lòng niềm tự hào về giang sơn gấm vóc, về quê hương, đất nước sinh đẹp đáng yêu.
-Câu cuối: Là lời chào chân tình, một tiếng lòng vẫy gọi vô xứ Huế là đến với một miền quê xinh đẹp đáng yêu.
c.Kết bài
-Khái quát lại nội dung chính, nêu cảm xúc về bài ca dao.
cảm nghĩ của em về mái trường thân yêu