THỜI HỔ: *Tôn giáo: -Nhà hồ không tôn sùng đạo Phật như trước mà tôn trọng Nho giáo hơn. *Văn học,giáo dục: -Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. *Kiến trúc: -Kiến trúc độc đáo.Đặc biệt là thành nhà Hồ. THỜI LÝ: *Tôn giáo: -Phật giáo rất phát triển. Ngoài ra, Nho giáo và Đạo giáo cũng tác động đến đời sống chính trị xã hội *Văn học: -Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. *Giao dục: -Năm 1070, xây dựng Văn Miếu. -Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại -Năm 1076, mở Quốc Tự Giam - trường đại học đầu tiên của nước ta. *Kiến trúc: -Rất phát triển. Có các công trình nổi tiếng như: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên,... Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý. THỜI TRẦN: *Tôn giáo: -Phật giáo rất phát triển. Nho giáo ngày càng phổ biến hơn. *Văn học: -Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Nội dung làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt (Hịch tướng sĩ: Trần Quốc Tuấn, Phò giá về kinh: Trần Quang Khải,..) *Giao dục: -Trường học mở ra ngày càng nhiều. Lập ra Quốc Sử Viện. Năm 1272, bộ "Đại Việt Sử Kí" ra đời.Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu. *Kiến trúc: -Nhiều công trình có giá trị như: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô,..Nghệ thuật chạm khắc tinh tế