A. Đồng, thủy ngân, không khí
B. Không khí, thủy ngân, đồng
C. Thủy ngân, không khí, đồng
D. Đồng, không khí, thủy ngân
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
A. Đồng, thủy ngân, không khí
B. Không khí, thủy ngân, đồng
C. Thủy ngân, không khí, đồng
D. Đồng, không khí, thủy ngân
Bình A và bình B đừng 1 chất khí và được ngăn cách bởi 1 giọt thủy ngân(Như hình vẽ).
Không nghiên bình,làm thế nào để giọt thủy ngân dịch chuyển về phía bình B
hãy sắp xếp theo các chất sau đây theo thứ tự nở vì nhiệt tăng dần không khí, sắt, thủy ngân, nhôm, rượu
Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào alf đúng ?
A. Đồng, thủy ngân, không khí B. Thủy ngân, đồng, không khí
C. Không khí, thủy ngân, đồng D. Không khí, đồng, thủy ngân
Câu 2 : Nhiệt kế nào sau đây có thể đùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
A. Nhiệt kế dầu B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 loại nhiệt kế trên
Câu 3 : Trong các hiện tượng sau đây hiện nào không kiên quan tới sự nóng chảy ?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng B. Đốt một ngọn nến
C. Đúc một bức tượng D. Đốt một ngọn đèn dầu
Câu 4 :
Câu 5 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 100 độ C B. 42 độ C
C. 37 độ C D. 20 độ C
Câu 6 :
Câu 7 :
Câu 8 :
Câu 9 : Dùng một ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên sao thì phải kéo bằng một lực F có cường độ là
A. 250N
B. 500N
C. 50N
D. 100N
AI NHANH ĐƯỢC 2 TICK NHÉ
MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!!!
Bài 1 :
Cồn nở vì nhiệt nhiều hơn rượu . Vậy một nhiệt kế rượu và nhiệt kế cồn có cùng một độ chia , thì tiết diện của ống nào nhỏ hơn ?
Bài 2 : Ở 0oC ; 5,5 kg không khí chiếm thể tích 385 dm3 . Ở 30oC , 1 kg không khí chiếm 855 dm3
- Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên
- Tính trọng lượng riêng của khối khí ở hai nhiệt độ trên
- Nếu trong một phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới? Giải thích tại sao khi vào phòng , ta thường thấy lạnh chân?
Trong cách sắp xếp sau các chất rắn nào nở vì nhiệt ít hơn tới nhièu hơn
A Nhôm, đồng, sắt B sắt ,nhôm ,đồng
C sắt, đồng ,nhôm D Đồng ,nhôm, sắt
Câu 1. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định?
Ròng rọc cố định giúp
A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. làm thay đổi cả hướng và độ ẩm lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Câu 2. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định.
B. Một ròng rọc động.
C. Hai ròng rọc cố định.
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.
Câu 3. Người thợ cây thường dùng cụ nào sau đây để đưa hồ lên xây nhà cao tầng?
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc. C. Đòn bẩy. D. Xe cút kít.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng.
C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật tăng.
Câu 5. Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng cổ lọ thủy tinh. B. Làm nóng nút thủy tinh.
C. Làm lạng cổ lọ thủy tinh. D. Làm lạnh đáy lọ thủy tinh.
Câu 6. Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc, ta làm cách nào trong các cách sau:
A. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
B. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.
C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
Câu 7. Biết rằng khi nhiệt độ tăng 1oC thì nước nở ra thêm 0,3cm3. Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20oC khi được đun nóng tới 50oC thì sẽ có thể tích bao nhiêu?
A. 2006cm3. B. 2009cm3. C. 2000,3cm3. D. 2015cm3.
Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng.
Câu 9. Có hai băng kép: Băng kép thứ nhất loại nhôm - đồng; băng thứ hai loại đồng - thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng( Thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép( Thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung).
Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều:
A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng.
C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, đồng, nhôm.
Câu 8. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80
C. A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân.
C. Nhiệt kế y tế.
D. Cả 3 nhiệt kế trên.
Câu 11. Có hai băng kép loại nhôm - đồng; đồng - thép. Khi được đun nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng, băng thứ hai cong về phía thanh thép. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng?
A Thép, đồng, nhôm.
B. Thép, nhôm, đồng.
C. Nhôm, đồng, thép
. D. Đồng, nhôm, thép.
Câu 12. Người ta thường thực hiện các hoạt động sau đây trong quá trình tìm hiểu một hịên tượng vật lí:
a. Rút ra kết luận;
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng;
c. Quan sát hiện tượng;
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng ngưòi ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b,c,d,a.
B. d,c,b,a.
C. c,b,d,a.
D. c,a,d,b.
Chất khí nào sau đây chiếm tỉ lệ 21% trong không khí ?
A. Oxygen
B. Hidrogen
C. Carbon dioxide
D. Nitrogen
Hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước trên ống thủy tinh khi ta dùng khăn lạnh áp vào bình thủy tinh?
A . Giọt nước chuyển động đi lên C. Giọt nước đứng yên
B .giọt nước chuyển động đi xuống D . Giọt nước chuyển động đi lên sau đó lại chuyển đồng đi xuống