Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.
Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.
1. Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm ?
2. Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
3. So sánh tuần hoàn của chim bồ câu và thằn lằn ? Rút ra sự tiến hóa ?
4. Trình bày cấu tạo trong của thỏ.
5. Vai trò của lớp Thú. Cho ví dụ.
6. Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
7. Vai trò của loài Bò sát. Cho ví dụ.
8. So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu và thằn lằn?
9. Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt nhưng một số trường hợp thoát khỏi nanh vuốt của con mồi?
10. Cá voi thuộc lớp gì ? Vì sao xếp vào lớp đó?
1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?
2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?
3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?
4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì ?
5/ Hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.
6/ Em hãy đọc những thông tin ở trên và cho biết
- Vai trò của nước với cây.
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá.
7/ - Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi qua cơ thể
-Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước ?
-Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hằng ngày (nên uống nước vào những khoảng thời gian nào trong ngày ?)
8/ Bảng 8.2. "Thức ăn" của thực vật và con người
STT | Thực vật | Con người |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
... |
Bạn nào trả lời mình tick cho (câu nào được thì trả lời nha)
nêu những đặc điểm cấu tạo của bộ thú ăn thịt kể tên 4 loại thú ăn thịt
Câu 1 : Tại sao thỏ có hiện tượng ăn phân vào ban đêm ?
Câu 2 : Phân biệt tuần hoàn và hô hấp của động vật thuộc lớp bò sát và động vật thuộc lớp thú
Câu 3 : Vì sao cá sấu tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nhưng vẫn không được xếp vào động vật thuộc lớp thú
Câu 3: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé.
*Giải thích hiện tượng ao đào thả cá, trai không được thả vào nuôi mà vẫn có trai?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với đẻ trứng vì:
A. số lượng trứng được thụ tinh nhiều hơn
B. con non biết tự đi tìm thức ăn
C. phôi phát triển trong cơ thể nên an toàn
D. con non được nuôi bằng sữa mẹ
2. Chim cổ giống bò sát ở đặc điểm:
A. có răng, có vuốt, đuôi dài nhiều đốt
B. có cánh, có lông vũ, có đuôi dài
C. có vây đuôi, vảy, có nắp mang
D. chi năm ngón có vuốt, có lông vũ
3. Chuột nhảy ở hoang mạc ở đới nóng có chân dài để:
A. bới tìm thức ăn
B. tìm nguồn nước uống
C. cơ thể cao và nhảy xa
D. tự vệ tránh kẻ thù
4. Động vật quý hiếm được dùng làm dược liệu định hương là
A sóc đỏ
B. cà cuống
C. tôm hùm đá
D hươu xạ
Cá nhà táng sống trong môi trường nước ở biển. Một con cá nhà táng đực trưởng thành có thể dài tới 20,5 mét (67 ft). Nó là loài động vật có răng lớn nhất trên thế giới. Đối với những con đực, đầu có thể dài đến bằng 1/3 tổng chiều dài thân mình – nói đến đầu thì cá nhà táng là loài động vật có bộ não lớn nhất trên thế giới. Nó phân bổ toàn thế giới trên khắp các đại dương. Cá nhà táng chủ yếu ăn mực – thậm chí các loài mực khổng lồ và mực Nam Cực khổng lồ cũng là nạn nhân của nó – nhưng đôi khi chúng cũng đánh chén các loài cá và có thể lặn sâu tới 3 kilômét (9.800 ft), khiến nó trở thành loài động vật có vú lặn sâu nhất thế giới. Cá cái và cá con sống tách biệt với cá đực trưởng thành. Cá cái hợp tác với nhau để bảo vệ con cũng như giúp nhau cho con bú. Cứ cách ba đến sáu năm thì cá nhà táng sinh con một lần và thời gian chăm con có thể kéo dài đến hơn 10 năm.
(Wikipedia )
a. Cá nhà táng thuộc lớp động vật nào? Giải thích tại sao?
b. Trình bày đặc điểm của bộ Cá voi?
Cá nhà táng sống trong môi trường nước ở biển. Một con cá nhà táng đực trưởng thành có thể dài tới 20,5 mét (67 ft). Nó là loài động vật có răng lớn nhất trên thế giới. Đối với những con đực, đầu có thể dài đến bằng 1/3 tổng chiều dài thân mình – nói đến đầu thì cá nhà táng là loài động vật có bộ não lớn nhất trên thế giới. Nó phân bổ toàn thế giới trên khắp các đại dương. Cá nhà táng chủ yếu ăn mực – thậm chí các loài mực khổng lồ và mực Nam Cực khổng lồ cũng là nạn nhân của nó – nhưng đôi khi chúng cũng đánh chén các loài cá và có thể lặn sâu tới 3 kilômét (9.800 ft), khiến nó trở thành loài động vật có vú lặn sâu nhất thế giới. Cá cái và cá con sống tách biệt với cá đực trưởng thành. Cá cái hợp tác với nhau để bảo vệ con cũng như giúp nhau cho con bú. Cứ cách ba đến sáu năm thì cá nhà táng sinh con một lần và thời gian chăm con có thể kéo dài đến hơn 10 năm.
a. Cá nhà táng thuộc lớp động vật nào? Giải thích tại sao?
b. Trình bày đặc điểm của bộ Cá voi?
Cá nhà táng sống trong môi trường nước ở biển. Một con cá nhà táng đực trưởng thành có thể dài tới 20,5 mét (67 ft). Nó là loài động vật có răng lớn nhất trên thế giới. Đối với những con đực, đầu có thể dài đến bằng 1/3 tổng chiều dài thân mình – nói đến đầu thì cá nhà táng là loài động vật có bộ não lớn nhất trên thế giới. Nó phân bổ toàn thế giới trên khắp các đại dương. Cá nhà táng chủ yếu ăn mực – thậm chí các loài mực khổng lồ và mực Nam Cực khổng lồ cũng là nạn nhân của nó – nhưng đôi khi chúng cũng đánh chén các loài cá và có thể lặn sâu tới 3 kilômét (9.800 ft), khiến nó trở thành loài động vật có vú lặn sâu nhất thế giới. Cá cái và cá con sống tách biệt với cá đực trưởng thành. Cá cái hợp tác với nhau để bảo vệ con cũng như giúp nhau cho con bú. Cứ cách ba đến sáu năm thì cá nhà táng sinh con một lần và thời gian chăm con có thể kéo dài đến hơn 10 năm.
a. Cá nhà táng thuộc lớp động vật nào? Giải thích tại sao?
b. Trình bày đặc điểm của bộ Cá voi?