"...Như nước đại việt ta từ trước" đến " song hào kiệt đời nào cũng có "
1. dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về tác phẩm, hãy cho biết đoạn trích trên là lời nói của ai với ai? Xác định vai xã hội của các nhân vật trong cuộc thoại đó.
2.đoạn trích trên gợi cho em nhớ tới văn bản nào đã được học ở chương trình Ngữ văn THCS cũng có nội dung khẳng định chủ quyền dân tộc ?hãy chỉ ra sự kế thừa và phát triển tư tưởng về chủ quyền dân tộc giữa tác phẩm em vừa tìm được và văn bản "nước đại việt ta"
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương,
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
a) Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì?
b) Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên cốt lõi của nguyên lí nhân nghĩa là gì?
c) Nêu nội dung đoạn trích trên
d) Xác định chức năng của trật tự từ được sắp xếp trong câu " Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập" có tác dụng gì?
e) Phân tích theo mục đích nói câu văn " Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau/ Song hào kiệt thời nào cũng có" thuộc kiểu câu gì? Câu văn đó thuộc kiểu hành động nói nào?
g) Đặt một câu trần thuật
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu :
Từng nghe :
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương,
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
(Trích Ngữ văn 8- tập II )
Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào ? Thuộc thể loại gì ? (0.5 điểm) Câu 2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên cốt lõi của nguyên lí nhân nghĩa là gì ? (0.5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung của đoạn trích trên ? (0.5 điểm)
Câu 4. Xác định chức năng của trật tự từ được sắp xếp trong câu “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập” có tác dụng gì ? (0.5 điểm)
Câu 5. Phân theo mục đích nói câu văn “ Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau / Song hào kiệt thời nào cũng có.” thuộc kiểu câu gì ? Câu văn đó thuộc kiểu hành động nói nào ? (0.5 điểm)
Câu 6. Đặt một câu trần thuật . (0.5điểm) zúp mình với ạ ;-;
"Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Viết đoạn văn cảm nhận và nêu nghệ thuật , trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn ( Chỉ cần viết đủ ý ko cần dài).
1. Vì sao có thể khẳng định đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ”(Nguyễn Trãi) có ý nghĩa như một bản tuyện ngôn độc lập?
A. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử.
B. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có tập quán riêng, có chủ quyền và có truyền thống lịch sử lâu đời.
C. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có phong tục, tập quán riêng, có chủ quyền và có truyền thống lịch sử.
D. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm oai hùng, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền ngang hàng với Trung Hoa.
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi
Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Em hãy đọc kỹ đoạn trích trên rồi trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Văn bản Bình Ngô đại cáo được viết trong hoàn cảnh nào ?
Câu 2: Giải nghĩa từ: nhân nghĩa.
Câu 3: Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?
Câu 4: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã đưa ra những yếu tố nào ?
Câu 5: Nêu ý nghĩa của đoạn trích Nước Đại Việt ta.
Câu 6: Phân tích sự tiếp nối và phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sông núi nước Nam?
Sự kế thừa phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sông núi nước Nam?
Giúp mk với mk đg cần gấp ạ, mk cảm ơn
trong đoạn trích nước đại việt ta (trích bình ngô đại cáo ) nguyễn trãi khẳng định tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau song hào kiệt đời nào còn dựa vào lịch sử của của dân tộc em hãy chứng minh ý kiến trên bằng một bài văn
Ai giúp mik với
"từng nghe :
việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
quân điếu phạt trước lo trừ bạo
như nước đại việt ta từ trước
vốn xưng nền văn hiến từ lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
phong tục bắc - nam cũng khác
từ triệu , đinh, lý bao đời xây nền độc lập ,
cùng hán , đường , tống, Nguyên mỗi bên xưng đế 1 phương
tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
song hào kiệt đời nào cũng có ''
Câu hỏi : Nội dung chính của đoạn trích trên là gì ?
Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) nêu ý nghĩa của đoạn trích sau:
"Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiếu đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có."