Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

VN

phát biểu hiện tượng, định luật khúc xạ ánh sáng

TH
21 tháng 12 2016 lúc 8:46

Định luật ; SGK trang 14

Bình luận (0)
TH
21 tháng 12 2016 lúc 8:48

dịnh luat truyen thẳng sgk trang 8

 

Bình luận (0)
AT
21 tháng 12 2016 lúc 11:18
 

0

Đưa vào sổ tay1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi ánh sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, tia sáng bị bẻ gãy khúc (đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách.

2. Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. (Hình)

+ Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sini) với sin của góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1); kí hiệu là n21.
+ Nếu n21>1n21>1 thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
+ Nếu n21<1n21<1 thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
+ Nếu i = 0 thì r = 0: tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng.
+ Nếu chiếu tia tới theo hướng KI thì tia khúc xạ sẽ đi theo hướng IS (theo nguyên lí về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng).
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
BD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết