Tác dụng của phép liệt kê là:
-Diễn tả đầy đủ những hành động tra tấn dã man,tàn bạo của bọn giặc đối với người con gái anh hùng
-Đồng thời làm nổi bật ý chí kiên cường bất khuất của chị
Tác dụng của phép liệt kê là:
-Diễn tả đầy đủ những hành động tra tấn dã man,tàn bạo của bọn giặc đối với người con gái anh hùng
-Đồng thời làm nổi bật ý chí kiên cường bất khuất của chị
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất:
Câu 1: Đọc những câu thơ dưới đây và trả lời câu hỏi
“Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi em đã sống
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em người con gái anh hùng”
(Tố Hữu)
Hãy xác định câu thơ có sử dụng phép liệt kê?
A. Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng
B. Em đã sống lại rồi em đã sống
C. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
D. Không giết được em người con gái anh hùng.
Câu 2: Xác định kiểu liệt kê được sử dụng trong câu in đậm ở đoạn văn sau đây:
“Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ”
(Nam Cao)
A. Liệt kê theo cặp.
B. Liệt kê không theo cặp.
C. Liệt kê tăng tiến.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Đọc đoạn văn sau đây:
“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
Những từ in đậm trong đoạn văn trên được sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Đối lập.
B. Liệt kê.
C. Tăng cấp.
D. Nhân hóa.Câu 4: Xác định kiểu liệt kê được sử dụng trong phần in đậm ở câu văn sau đây:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” (Hồ Chí Minh)
A. Liệt kê theo từng cặp.
B. Liệt kê không theo từng cặp.
C. Liệt kê tăng tiến.
D. Liệt kê không tăng tiến.
Câu 5: Dấu chấm lửng được dùng trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Tràn Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…” (Hồ Chí Minh)
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn do bí từ dùng trong câu.
Câu 6: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
(Phạm Duy Tốn)
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết được.
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn do bí từ dùng trong câu.
Câu 7: Cụm chủ vị in đậm trong câu sau làm thành phần gì trong câu?
“Thầy em tóc đã bạc”A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
D. Phụ ngữ trong cụm động từ.
Câu 8: Cụm chủ vị in đậm trong câu sau làm thành phần gì trong câu?
“Cô giáo phê bình các bạn đến lớp trễ”
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
D. Phụ ngữ trong cụm động từ.
Phần 2: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
(Theo Ngữ văn 7, tập 2, tr.43, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)
Câu 2: Theo tác giả, hậu quả của việc sợ thất bại là gì? (0,5 điểm)
Câu 3: Theo em, sai lầm đem đến những tổn thất và bài học gì cho đời? (1,0 điểm)
Câu 4: Em hãy rút ra những thông điệp gì sau khi đọc đoạn trích trên. (1,0 điểm)
Phần 3: Tập làm văn (5 điểm)
Em hãy viết một bài văn giải thích câu ca dao sau:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Chỉ ra và phân tích gọn giá trị các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
(Tố Hữu, Người con gái Việt Nam)
Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
a):
"Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa"
b)"Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi em đã sống
điện giật ,dùi đâm , dao cắt, lửa nung
Không giết được em người con gái anh hùng"
Mấy bạn lm ơn viết dài dài xíu nha chiều nay mik nộp rồi
Trong tập thơ "Có người sực tỉnh cơn mơ" nhà thơ trẻ Nguyễn Thiên Ngân trải lòng:
"Mình cậy trẻ, dễ phá đi làm lại
Chút sai lầm, chưa sửa đã toan buông
Rồi đến lúc chẳng còn nhiều chọn lựa
Đành yên lòng chấp nhận chuyện sai hơn"
Bài học cuộc sống mà anh chị rút ra được từ đoạn thơ trên?
Điện giật , dùi đâm, giao cắt, lửa nung,
Không diết được em, người con gái anh hùng!
(Tố Hữu)
a,Tìm phép liệt kê trong đoạn thơ trên.
.............................................................................................................................................................................................b, Xét về cấu tạo, phép liệt kê trên thuộc kiểu liệt kê nào?
.........................................................................................................................................................................................
c, Phân tích tác dụng của phép liệt kê trên (Diễn đạt ngắn gọn 1-2 dòng)
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
1. Thế nào là rút gọn câu ?Cho ví dụ ?
2.Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? Các trường hợp cụm chủ vị để moẻ rộng câu ?
3Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng của câu đặc biệt ?Cho ví dụ và chỉ ra tác dụng .
4.a/Thế nào là phép liệt kê
b/Tìm phép liệt kê và xác định kiểu liệt kê trong khổ thơ sau;
Tỉnh lại em ơi ,qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi ,em đã sống !
Diệu giật ,dùi đâm ,dao cắt ,lửa nung
Ko giết đc em ,người con gái anh hùng
(Tố Hữu)
5.a/Thế nào là câu chủ động ?
b/Chuyển đổi các câu chủ động dưới đây thành câu bị động ;
-Người lái đò đẩy thuyền ra xa
-Bọn xấu núm đá lên tàu hoả
6 Nêu ND và NT của văn bản (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ) của HCM
7.Nêu ND và NT của văn bản ( Sống chết mặc bay) của Phạm Duy Tốn
8.Nêu ND và NT của văn bản (Đức tính giản dị của Bác Hồ) Phạm Văn Đồng .Qua văn bản em học tập đươc điều gì ở Bác ?
9.Nêu ND và NT của Ca Hue trên sông Hương
10. Qua văn bản đưc tinhd giản dị của Bác Hồ hãy cho bt;
a/tác giả của văn bản ,nêu tieur sử của tác giả và xuất xứ của văn bán
b/Những ddiieuf biểu hiện về đức tính giản dị của bác
11.Em hãy giải thích ND lời khuyên của Lê -Nin (Học,học nữa ,học mãi)
12.Hãy giả thích ý nghĩa câu tục ngữ (Thất bại là mẹ thành công)
13.Viết bài văn nghị luận (Bnà về tinh thần tự học của h/s THCS hiện nay
14/Hãy cmr;Bảo vệ rừng là baot vệ cuộc sống của chúng ta
Bài 1
a) Qua những bài ca dao than thân, châm biếm đã học em nhận thấy biện pháp nghệ thuận nào được sử dụng nhiều nhất? Hãy phân tích biện pháp nghệ thuận này trong bài ca dao:
" Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"
b) Qua những bài ca dao than thân em hiểu thế nào về cuộc sống của những người lao động trong xã hội xưa? Hãy nêu cảm nghĩ của em.
Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha
Câu 1 (4đ)
đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)
a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê đã được sử dụng trong đoạn văn trênb. nêu nội dung đoạn văn
c. em học được gì về cách viết văn nghị luận của tác giả qua đoạn trích trên?
câu 2 (6đ)
chọn 1 trong 2 đề sau:
1) giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn
2) học vấn làm đẹp con người (ngạn ngữ Nga)
bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh câu nói trên
-----HẾT------
Sau khi thi xong khóc 1 trận vì sợ sai hay lạc đề gì đó, ngu đi chọn đề 2 TT^TT
Từ thực tiễn và qua những tác phẩm văn học (thơ, văn xuôi) mà em đã được đọc, được học nói về người Mẹ. Em hãy viết bài văn ngắn (khoảng 200 từ) với tiêu đề: “Mẹ - ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con!”.