Phân tích đoạn văn sau '' làng ở trong tâm đại bác...nối tiếp chân trời'' trong tác phẩm Rừng xà nu
Truyện "Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non" thuộc thể loại gì? link tác phẩm: https://www.sachhayonline.com/tua-sach/kho-tang-truyen-co-tich-viet-nam/lay-bay-nhu-cao-bien-day-non/1608 *
aTruyền thuyết có xu hướng lịch sử hoá
bTruyện cổ tích sinh hoạt
cGiai thoại lịch sử
dTruyền thuyết có xu hướng kì ảo hoá
Truyện "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" thuộc thể loại gì? link tác phẩm: https://www.sachhayonline.com/tua-sach/kho-tang-truyen-co-tich-viet-nam/hon-truong-ba-da-hang-thit/1616 *
a,Truyền thuyết có xu hướng lịch sử hoá
b,Truyện cổ tích sinh hoạt
c,Giai thoại lịch sử
d,Truyền thuyết có xu hướng kì ảo hoá
Câu 1 : Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của mẹ với con Câu 2 : nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ sau ( mẹ là tia nắng ban mai , sưởi con ấm lại đêm dài giá băng) Câu 3 : Anh chị hãy nhận xét tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn thơ sau : Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Mẹ là cơn gió mùa thu Cho con mát mẻ lời ru năm nào Mẹ là đêm sáng trăng sao Soi đường chỉ lối con vào bến mơ Mẹ luôn mong mỏi đợi chờ Cho con thành tựu được nhờ tấm thân Mẹ thường âu yếm ân cần Bảo ban chỉ dạy những lần con sai Mẹ là tia nắng ban mai Sưởi con ấm lại đêm dài giá băng Lòng con vui sướng nào bằng Mẹ luôn bên cạnh …nhọc nhằn trôi đi
Đọc văn bản sau: Người ta kể nhau nghe Trước khi hòa vào biển Dòng sông run rẩy sợ. Nàng ngoái nhìn chặng đường đã qua Từ đỉnh núi đến con đường gió lộng Băng qua bao làng mạc, cánh rừng. Trước mặt nàng giờ là biển rộng Dấn thân vào Mãi mãi chẳng còn ta Dấn thân vào Chắc chắn sẽ tan ra. Nhưng chẳng có cách nào Dòng sông không còn đường quay lại. Chẳng ai có thể quay lại. Vì quay lại là vô phương Trong tồn tại. Dòng sông phải đánh liều thôi Thẳng trôi vào biển lớn Bởi khi nàng dấn bước Là phút giây nỗi sợ tiêu tan Là khi nàng nhận ra Mình chẳng hề tan biến trong đại dương Mà chính nàng đã trở thành biển cả. (Khalil Gibran, Nỗi sợ, bản dịch của Nguyễn Thiên Ngân) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định thể thơ được sử dụng trong bài thơ. Câu 2. Trong bài thơ “Nỗi sợ”, nhà thơ Khalil Gibran đã dùng hình ảnh dòng sông để gợi tới điều gì? Câu 3. Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về hành trình của dòng sông đã có hành trình vượt qua nỗi sợ như thế nào? Dòng sông phải đánh liều thôi Thẳng trôi vào biển lớn Bởi khi nàng dấn bước Là phút giây nỗi sợ tiêu tan Là khi nàng nhận ra Mình chẳng hề tan biến trong đại dương Mà chính nàng đã trở thành biển cả. Câu 4. Anh/chị có cho rằng vượt qua thử thách trong cuộc sống đôi khi là phải liều lĩnh không? Vì sao?
Phân tích đóng góp của tác giả trong ý kiến suy rộng ra cậu ấy có ý nghĩa là tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng dân tộc nào cũng có quyền sống quyền sung sướng và quyền tự do
Phân tích đóng góp của tác giả trong ý kiến Suy rộng ra , câu ấy có ý nghĩa là: “ Tất cả các dân tộc trên thế giới đề sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”