Bón thúc vi phân đạm va kali va phân hỗn hợp rất dễ hoa tan va cây sử dụng được ngay
Bón thúc vi phân đạm va kali va phân hỗn hợp rất dễ hoa tan va cây sử dụng được ngay
phân hữu cơ, phân lân thuộc dạng khó tiêu, nên dùng bón lót cho cây sử dụng lâu.
- Phân đạm, phân kali, dễ bón và cây dễ tiếp nhận nên dùng bón thúc.
Giải thích vì sao phân hữu cơ , phân lân thường dùng để bón lót còn phân đạm , phân kali thường dùng để bón thúc ?
Câu 1: Loại phân bón sử dụng để bón thúc là:
A. phân đạm. B. khô dầu. C. phân xanh. D. phân chuồng.
Câu 2: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm. B. phân rác, phân xanh, phân chuồng.
C. phân xanh, phân kali, phân NPK. D. phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh.
Câu 3: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng tốt nhất là
A. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.
Câu 4: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém nhất là
A. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.
Câu 5: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân hóa học là
A. phân lân, phân kali, phân Ure . B. phân NPK, nitragin, phân xanh
C. phân lợn, phân bò, khô dầu dừa. D. khô dầu đậu tương, bèo dâu, nitragin.
Câu 6: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân hữu cơ là
A. phân Supe lân, phân NPK, phân Ure . B. phân NPK, nitragin, DAP.
C. phân lợn, phân bò, khô dầu dừa. D. khô dầu đậu tương, bèo dâu, nitragin.
Câu 7: Để tăng bề dày lớp đất trồng cho đất có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, em sẽ áp dụng biện pháp:
A. cày nông, bừa sục. B. cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ.
C. làm ruộng bậc thang. D. cày nông, bón vôi, thay nước thường xuyên.
Câu 8: Nếu đất canh tác bị phèn, để cải tạo đất thì nên áp dụng biện pháp:
A. cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
B. bón vôi, cày sâu, bừa kĩ.
C. trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
D. cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
Câu 9: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. đất thịt, đất sét, đất cát. B. đất sét, đất thịt, đất cát.
C. đất cát, đất thịt, đất sét. D. đất sét, đất cát, đất thịt.
Câu 10: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. đất sét, đất thịt, đất cát. B. đất thịt, đất sét, đất cát.
C. đất cát, đất thịt, đất sét. D. đất sét, đất cát, đất thịt.
Câu 11: Nếu ruộng lúa nhà em đang chuẩn bị đẻ nhánh thì em sẽ sử dụng loại phân để bón cho ruộng lúa nhà mình là:
A. phân đạm. B. phân lân. C. phân xanh. D. phân chuồng.
Câu 12: Nếu ruộng khoai lang nhà em đang chuẩn bị ra củ thì em sẽ sử dụng loại phân để bón cho ruộng khoai nhà mình là:
A. phân chuồng. B. phân kali. C. phân rác. D. phân lân.
Câu 13: Phân bón gồm 3 loại chính là:
A. phân xanh, đạm, vi lượng. B. phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
C. đạm, lân, kali. D. phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.
Câu 14: Thành phần đất trồng gồm:
A. phần khí, phần lỏng, chất vô cơ. B. phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. phần khí, phần rắn, phần lỏng. D. phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 15: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết hợp lí là:
A. mưa lũ. B. thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ.
C. mưa rào. D. nắng nóng.
Câu 16: Vai trò của phần khí đối với cây trồng là:
A. cung cấp oxi. B. cung cấp dinh dưỡng.
C. cung cấp nước. D. cung cấp oxi và nước.
Câu 17: Không được bảo quản phân chuồng bằng cách :
A. bảo quản tại chuồng nuôi. B. ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.
C. đựng trong chum, vại. D. đào hố, phủ đất rồi che lá cây hoặc bạt.
Câu 18: Không được bảo quản phân hóa học bằng cách:
A. đựng trong chum, vại, túi ni lông kín.
B. không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
C. để nơi khô ráo, thoáng mát.
D. ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.
Câu 19: Đất có độ pH = 6,6 – 7,5 là :
A. đất chua. B. đất trung tính. C. đất kiềm. D. đất mặn.
Câu 20: Đất có độ pH < 6,5 là :
A. đất chua . B. đất trung tính. C. đất kiềm. D. đất mặn.
Câu: Loại phân bón nào sử dụng sẽ tốt chủ yếu cho bộ phận lá cây?
A.Phân Kali. B.Phân Ðạm. C.Phân Lân. D.Phân da nguyên tố NPK.
1.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
2.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Biện pháp sử dụng đất hợp lí.
3.Phân bón là gì? Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
4.Cách bón phân? Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
5.Vai trò của giống cây trồng và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
6.Tác hại của sâu bệnh? Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
Câu 1 . Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt đối với công nghiệp nước ta ?
Câu 2 . Phân bón có tác dụng gì đối với cây trồng ? Vì sao phân hữu cơ , phân lân thường dùng để bón lót ; phân đạm , cali , tổng hợ dùng bón thúc ?
Câu 3 . GIeo trồng cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì ? Kể tên các phương pháp gieo trồng.
Câu 4 . Làm đất nhằm mục đích gì ?
Vận dụng các phương pháp thí nghiệm để phân biệt hai loại phân bón hóa học Đạm và Kali
Mọi người giúp mình với nhe,Mình cần gấp lắm luôn!Cảm ơn mọi người nhiều ạ!
Câu 23.Phân hóa học nào dễ tan trong nước?
A. Phân hữu cơ. B. Phân đạm, kali, hỗn hợp C. Phân lân. D. Phân xanh, phân hỗn hợp
1.loại đất nào giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
2.Muốn phòng trừ sâu bệnh hại có hiệu quả nhất cần áp dụng biện pháp phòng trừ nào?
3.hãy cho biết tình hình rừng ở nước ta hiện nay? Mỗi hs chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào việc bảo vệ rừng?
4.nêu vai trò nhiệm vụ của trồng trọt đối với nông nghiệp nước ta?
5.Giải thích vì sao phan lần phân hữu cơ thường dùng bón lót? phân đạm phân cali phân hỗn hợp thường dùng bón thúc?
6.thế nào là biến thái hoàn toàn biến thái hoàn toàn trải qua các giai đoạn nào?
Tiết 17 : Ôn Tập
Câu 1 : Nêu vai trò và nhiệm vụ của nghành trồng trọt ?
Câu 2 : Thế nào là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ? Trong biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ở giai đoạn nào côn trùng gây hại mạnh nhất đến cây trồng ?
Câu 3 : Phân hữu cơ thường được dùng để bón thúc hay bón lót ? Vì sao ?
Cầu 4 : Phân hóa học như : Đạm và kali dùng để bón thúc hay bón lót ? Vì sao ?
Câu 5 : Kể tên các loài sinh vật có lợi và có hại với cây trồng ?
Các bạn làm giúp mk nhé . Mai mk thi rồi !
Cảm ơn trước nhé !