Bài 4 : Đạo đức và kỷ luật

HH

Phân biệt giữa đạo đức và kỉ luật

 

PN
18 tháng 10 2016 lúc 20:30

- Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.

 - Kỉ luật là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng. Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.

Bình luận (0)
ND
18 tháng 10 2016 lúc 21:22

Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.

VD: Bạn ngoan ngoãn lễ phép khoanh tay chào hỏi người lớn, bạn nói có trước sau, có dạ vâng,.....

Kỷ luật   sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng.Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.

VD: Đi học đúng giờ, ăn ngủ đúng giờ,....

 

Bình luận (0)
TM
29 tháng 12 2016 lúc 9:54

1. Vi phạm đạo đức chưa chắc đã là vi phạm pháp luật.
So sánh:
-Giống nhau: đều là các yêu cầu đối với xử sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- Khác nhau:
+ Về chủ thể đặt ra: TNPlý do NN, còn TNđạo đức do cộng đồng
+ Về tính cưỡng chế: TNPlý là bắt buộc thông qua bp cưỡng chế của NN, còn TNđạo đức thì không có tính cưỡng chế mà chỉ tđ thông qua dư luận xã hội.
+ Về mặt hình thức: dựa trên các quy phạm Pluật mà NN ban hành; trong khi TNđ đức thì chỉ dựa trên quy phạm đạo đức lưu truyền trong nhân dân, không rõ ràng.
...
2. Vì 2 nguyên nhân cơ bản:
+ Người bị bệnh tâm thần không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. Vì vậy không thể xét đến yếu tố lỗi của họ. Mà một hành vi chỉ có thể phải chịu TNplý khi có lỗi của chủ thể thực hiện hvi đó.
+ Việc xét đến TNplý với mục đích là trừng phạt, răn đe, giáo dục người đã thực hiện hvi trái pL. Đối với người bị bệnh tâm thần, mục đích này không đạt được.
3.Ví dụ như học sinh đi học muộn, gây mất trật tự trong lớp, phá hoại cơ sở vật chất của Nhà trường,...
Học sinh vi phạm phải chịu trách nhiệm kỉ luật theo nội quy của Nhà trường, tương ứng với hvi vi phạm kỉ luật đó. Người có quyền xử lý kỉ luật cao nhất với học sinh vi phạm kỉ luật ở trường tất nhiên là Hiệu trưởng với tư cách là người đứng đầu trường học đấy.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PL
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết