Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ. D. Chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.
HELP ME . phiền các cậu giải thích giúp mình !
Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây?
A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC.
Câu 2. Sự nóng chảy là:
A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng.
B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi.
D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến sau đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cũng có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian nước chảy ra ngoài.
Câu 5. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.
Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi:
A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít.
Câu 8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 9. Nhiệt độ tăng lên thì hiện tượng nào dưới đâylà đúng?
A. Sự ngưng tụ càng nhanh. B. Chất lỏng sẽ sôi.
C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh.
Bài Làm
câu1
Dùng nhiệt kế vẽ ở hình bên không thể đo được nhiệt độ của nước trong trường hợp nào dưới đây? *
Nước sông đang chảy
Nước đá đang tan.
Nước uống
Nước đang sôi
câu 2
Khi làm muối bằng nước biển, người ta đã dựa vào hiện tượng nào sau đây? *
Ngưng tụ
Bay hơi.
Đông đặc
Bay hơi và đông đặc
câu3
Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? *
Các chất rắn nở ra khi nóng lên
Các chất rắn co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau, dãn nở vì nhiệt khác nhau
Các chất rắn nở vì nhiệt ít.
câu4
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
Rắn, khí, lỏng
Rắn, lỏng, khí
Khí, lỏng, rắn
Khí, rắn. lỏng
câu 5
Một vật hình trụ được làm bằng nhôm. Làm lạnh vật bằng cách nhúng vật vào chậu nước đá thì *
Khối lượng của vật giảm
Khối lượng riêng của vật tăng
Trọng lượng riêng của vật giảm
Chiều cao hình trụ tăng
câu 6
Khi đưa nhiệt độ từ 20 độ C lên 25 độ C, thanh nhôm sẽ: *
Tăng khối lượng
Giảm khối lượng.
Tăng thể tích
B và C đúng.
câu 7
Trường hợp nào sau đây lien quan đến sự nóng chảy? *
Sương đọng trên lá cây
Phơi khan ướt, sau một thời gian khăn khô
Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài
Cục nước đá bỏ từ từ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước
câu 8
Phải thực hiện các thao tác nào sau đây để kiểm tra tác động của nhiệt độ lên tốc độ bay hơi của nước? *
Dùng hai đĩa nhôm khác nhau.
Đổ vào đĩa những lượng nước khác nhau
Đặt một đĩa trong phòng không gió, một đĩa ngoài trời có gió
Đặt cả hai đĩa nhôm giống nhau trong phòng không có gió
câu 9
Trong xây dựng người ta thường chọn đổ bê tông và chọn cốt bằng thép vì: *
Bê tông và thép giãn nở vì nhiệt giống nhau
Thép chịu nhiệt tốt
Thép bền và rẻ tiền
Thép là vật liệu cứng nhất
câu 10
Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường trong các nhiệt giai khác nhau, kết quả đo nào sau đây là sai? *
37 độ C
98,6 độ F
37 độ K
310 độ K
câu 11
Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? *
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng
Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ
Chỉ xảy ra với một số ít chất lỏng
câu 12
Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc? *
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Tất cả A,B và C đều đúng.
câu 13
Chọn phương án khả thi để mở một cái nắp chai thủy tinh làm bằng kim loại khi nó bị vặn chặt? *
Cho chai vào tủ lạnh để hạ thấp nhiệt dộ
Nhúng cả chai vào chậu nước nóng
Hơ nóng nắp chai bằng kim loại
Hơ nóng đáy chai thủy tinh
câu 14
Khi làm nóng chất khí trong bình thì đại lượng nào sau đây thay đổi? *
Khối lượng
Trọng lượng.
Khối lượng riêng
Cả 3 đại lượng trên.
câu 15
Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là? *
0 độ C và 100 độ C
0 độ C và 37độ C.
-100 độ C và 100 độ C
37 độ C và 100 độ C
câu 16
Biểu thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ trong nhiệt giai Xen-xi-ut và nhiệt giai Fa-ren-hai? *
độ F = 32 độ F + 1,8. t độ C
độ F = 32 độ F – 1,8.t độ C
độ F = 1,8 + 32.t độ C
độ F =1,8 - 32.t độ C.
câu 17
Nước sôi ở bao nhiêu độ F? *
100
212
32
180
câu 18
Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. khi tăng nhiệt độ của vật đó thì? *
Thể tích của vật tăng
Khối lượng của vật tăng
Khối lượng riêng của vật tăng.
Trọng lượng riêng của vật tăng
câu 19
Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng? *
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ tăng
Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ giảm
Chỉ trong thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi
Cả trong thời gian nóng chảy và và đông đặc, nhiệt độ đều không thay đổi.
câu 20
Hiện tượng gì xảy ra nếu ta bỏ một lượng nước vào một bình và bịt kín, sau đó đem bình ra ngoài trời? *
Nước bay hơi hết
Nước bay hơi một phần
Lượng nước trong bình không thay đổi.
Không có hiện tượng gì xảy ra.
[Thử thách]
Em đã bao giờ tưởng tượng mình có thể chế tạo một chiếc nhiệt kế của riêng mình chưa? Trong thử thách này, em hãy chế tạo một nhiệt kế chất lỏng để theo dõi nhiệt độ thay đổi như thế nào theo vị trí trong nhà hoặc ngoài trời. Hãy khám phá xem đâu là chỗ nóng nhất hay lạnh nhất xung quanh mình bằng chiếc nhiệt kế tự chế tạo nhé.
Câu hỏi:
1. Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
2. Kể tên các loại nhiệt kế thường dùng và công dụng của mỗi loại nhiệt kế đó.
3. Khi chế tạo nhiệt kế bằng vỏ chai, ống hút và đất nặn, có những điểm gì cần lưu ý? Hãy chia sẻ kinh nghiệm của em.
Bạn nào chụp ảnh sản phẩm sẽ được cộng 10 GP nhé.
Chúc các em thực hiện thành công.
Bài 1
Ở nhiệt độ nào nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn?
Khi nước đã đông đặc hoàn toàn, thể tích của nó có thay đổi so với khi ở thể lỏng hay không?
Trong quá tình đông đặc, nhiệt độ của nước có thay đổi hay không?
Trong quá trình tiến hành thí nhiệm như ở câu a, liệu nước có bay hơi hay ngưng tụ không?
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau, cách sắp xếp nào là chính xác?
A. Khí, rắn, lỏng. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì:
A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.
B. không khí bên trong quả bóng co lại.
C. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên.
D. nước bên ngoài ngám vào bên trong quả bóng.
Câu 3: Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải:
A. giảm nhiệt độ đốt không khí. B. giữ nguyên nhiệt độ đốt không khí.
C. tăng nhiệt độ đốt không khí. D. làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
Câu 4: Khi làm lạnh, khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì:
A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
C. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.
D. thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 5: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:
A. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.
B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.
D. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.
Câu 6: Người ta đóng nước ngọt thường không đóng đầy vì:
A. để cho đẹp.
B. để cho sự co dãn vì nhiệt xảy ra dễ dàng.
C. để cho tiết kiệm.
D. để cho nước bên trong không bị hỏng.
Câu 7: Thể tích của viên bi tăng lên khi viên bi:
A. lạnh đi. B. không lạnh không nóng.
C. nóng lên. D. lúc lạnh lúc nóng.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra về nhiệt của chất lỏng?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
B. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
C. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
D. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 9: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt:
A. không xác định được. B. khác nhau.
C. có chất giống, có chất khác. D. giống nhau.
Câu 10: Chất nào dưới đây dãn nở vì nhiệt ít nhất?
A. Chất rắn. B. Chất lỏng.
C. Chất khí. D. Chất rắn và khí.
Câu 11: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
A. thể tích của vật tăng lên. B. trọng lượng của vật tăng lên.
C. trọng lượng của vật giảm đi. D. thể tích của vật giảm đi.
Câu 12: Chọn câu phát biểu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?
A. Thể tích chất khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
B. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 13: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau?
A. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
C. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.
D. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
Câu 14: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây?
A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng nút.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 16: Chọn câu phát biểu sai về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 17: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì:
A. không thể hàn hai thanh ray được.
B. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
C. chiều dài của thanh ray không đủ.
D. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
Câu 18: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Thể tích.
B. Khối lượng
C. Trọng lượng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích.
Câu 19: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và ôxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi.
B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.
C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.
D. Không khí và ôxi đều không nở vì nhiệt
Câu 20: Khi chất rắn lạnh đi đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Thể tích. B. Khối lượng riêng.
C. Khối lượng.
Có 2 bình chia độ có cùng 1 dung tích, có chiều cao khác nhau. Hỏi sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính
xác hơn? Tại sao?
1.để đo độ dài ,thể tích chất lỏng, khối lượng, lực chúng ta dùng dụng cụ nào?
hãy nêu đơn vị đo độ dài ,thể tích chất lỏng ,khối lượng lực
2.hãy nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
3.lực là gì ?các tác dụng của lực nêu ví dụ ?nêu ví dụ
4. thế nào là 2 lực cân bằng /cho ví dụ?
5.trọng lực là gì? trọng lực có phương và chiều như thế nào ?viết hệ thức mỗi liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
6.thế nào là lực đàn hồi ?Nêu đặc điểm của lực đàn hồi
Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A. Ống nhiệt kế dài ra.
B. Ống nhiệt kế ngắn lại.
C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?
A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.
Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?
A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.