Số -3; -1 là giá trị của các số nguyên x thoả mãn đẳng thức : x.( 4 + x ) = -3
Số -3 và -1 đều thỏa mãn điệu kiện đằng thức: \(x\).(4 + \(x\)) = -3
Số -3; -1 là giá trị của các số nguyên x thoả mãn đẳng thức : x.( 4 + x ) = -3
Số -3 và -1 đều thỏa mãn điệu kiện đằng thức: \(x\).(4 + \(x\)) = -3
126. Những số nào trong các số -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4 là giá trị của số nguyên x thỏa mãn đẳng thức: x . (4+x)= -3 ?
127. Dự đoán giá trị của số nguyên y trong các đẳng thức sau rồi kiểm tra lại xem có đúng không:
a) (15 - 22) . y = 49
b) (3 + 6 - 10) . y = 200
Giá trị của biểu thức \(\left(x-2\right)\left(x+4\right)\) khi \(x=-1\) là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây :
A. 9
B. -9
C. 5
D. -5
Dự đoán giá trị của số nguyên \(y\) trong các đẳng thức sau rồi kiểm tra lại xem có đúng không ?
a) \(\left(15-22\right).y=49\)
b) \(\left(3+6-10\right).y=200\)
Giá trị của biểu thức \(\left(x-4\right).\left(x+5\right)\) khi \(x=-3\) là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây :
(A) 14 (B) 8 (C) -8 (D) -14
Tính giá trị của biểu thức, với \(x=-4,y=-3\)
a) \(\left(-15\right)x+\left(-7\right)y\)
b) \(\left(315-427\right)x+\left(46-89\right)y\)
Tìm năm giá trị của \(x\in\mathbb{Z}\) sao cho :
a) \(1983\left(x-7\right)>0\)
b) \(\left(-2010\right)\left(x+3\right)>0\)
Bài 13: Tìm các số nguyên x, biết:
a) (8-x)(x+5) = 0
b) 2x(x+81) = 0
giúp em với ạ
Chọn từ “âm”, “dương” thích hợp cho “?”
a) Tích ba số nguyên âm là một số nguyên “?”
b) Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên “?”
c) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên “?”
d) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên "?"
Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....
Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2: 180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.
Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.
Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.
Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).
Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.
Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).
Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.