Có các nguyên nhân sau:
- Mất và phá hủy nơi cư chú
- Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái
- Sự nhập nội của các loài ngoại lai
- Khai thác quá mức
- Gia tăng dân số
- Ô nhiễm
- Biến đổi khí hậu toàn cầu.
Nguyên nhân gây ra sự suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam có thể phân biệt bởi 4 nhóm nguyên nhân cơ bản sau:
- Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh.
- Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển.
- Ô nhiễm môi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn.
- Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa.
*nguyên nhân gây ra sự suy giảm sinh học là:
-nạn phá rừng , nuôi trồng thủy sản và xây dựng đô thị lamg mất môi trường sinh
sống của sinh vật
-săn bắt và buôn bán động vật hoang dã
- sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu , rác thải từ các nhà máy , khai thác dầu ,... gây tình trạng ô nhiễm nặng nề
* các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học:
-cấm đốt rừng bừa bãi , xả nước thải ra ngoài môi trường chưa thông qua sử lý
-cấm săn bắt và buôn bán động vật hoang dã
- cấm khai thác bừa bãi
- xây dựng các khu bảo tồn đọng vật quý hiếm
-đẩy mạnh các phương án bảo vệ môi trường.
*Các nguyên nhân gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học
-Mất và bị phá hủy nơi cư trú.
-Do sự thay đôi của thành phần hệ sinh thái.
-Khai thác quá mức , không đúng quy định
-Ô nhiễm môi trường tăng cao
-Sự nhập nội của các loài lạ
-Dân số ngày càng tăng cao
-Khí hậu biến đổi thất thường
do các nguyên nhân như là : + Sự thay đổi trong hệ sinh thái
+do con người lấn chiếm phá hủy nơi cư chú của chúng
+Khai thác quá mức
+ do tác nhân gia tăng dân số nhiều nên nhu cầu về mọi mặt cần nhiều hơn nên đã gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học
+con người gây ra ô nhiễm môi trường
+ biến đổi khí hậu
-Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là:
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. Du cảnh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật
+ Sự săn bắt và mua bán động vật hoang dã cộng với viếc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển
*Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học
- Đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng do: phá rừng bừa bãi, săn bắt, mua bán động vật hoang dã,...
- Cần bảo vệ các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo tồn, cấm săn bắt, mua bán và nhân nuôi những loài có giá trị kinh tế