Bài 19. Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước

LH

Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang suy giảm về số lượng và bị ô nhiễm nghiêm trọng. Em hãy tìm hiểu và cho biết, tình trạng đó dẫn đến hậu quả gì.

NK
29 tháng 10 2021 lúc 16:28

Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính khiến cho mối quan hệ giữa các yếu tố mất đi sự cân bằng vốn có. Điều này chính là một mối đe dọa đối với an ninh lương thực, chất lượng nguồn nước và nguồn năng lượng. Biến đổi khí hậu là một hiện tượng mà con người không thể phủ nhận những tác động hiển nhiên của nó.

Bình luận (0)
CB
29 tháng 10 2021 lúc 16:28

Thầy tham khảo ạ:

- Cạn kiệt về tài nguyên sinh vật là một trong những hậu quả không thể tránh được khi môi trường bị ô nhiễm. Các rặng san hô ở phía cửa sông cũng như là các vùng nước lợ đang dần biến mất. Hiện tượng về thủy triều cũng xuất hiện ở Ninh Thuận, Khánh Hòa..

- Gây nên tình trạng mùi hôi thối, nguồn nước đặc ngầu và ô nhiễm trầm trọng. Ngoài ra ở trong tương lai gần thì Việt Nam sẽ có thể bị thiếu nước sinh hoạt một cách trầm trọng do lượng nước sạch bị ô nhiễm ngày càng nhiều.

- Nhiều người đã trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của nạn ô nhiễm môi trường này. Điển hình đó là làng ung thư ở Thạch Sơn Phú thọ có hàng trăm người chết vì căn bệnh ung thư quái ác mà nguyên nhân đó là dò dùng nguồn nước thải đang bị ô nhiễm.

Bình luận (2)
LL
29 tháng 10 2021 lúc 16:29

Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn.

Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng.

Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này.

Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
H24
29 tháng 10 2021 lúc 16:33

tình trạng đó có thể khiến cho lượng nước sinh hoạt bị giảm đi. Ô nhiễm nguồn nước gây chết nhiều cá và các thủy sinh khác, ngoài ra ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long vào mùa khô thì nước sông cạn dần và do nước biển dâng lên nên xảy ra hiện tượng xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến công việc chồng trọt, chăn nuôi của nhiều hộ dân, sinh hoạt bằng nguồn nước bị ô nhiễm gây nên nhiều căn bệnh.

Bình luận (0)
HN
29 tháng 10 2021 lúc 16:34

Theo thống kê của Bộ Tư Pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất,... Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn bản mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế... trong việc bảo vệ môi trường.

THAM KHẢO

Bình luận (0)
NS
29 tháng 10 2021 lúc 16:36

Tham khảo:

Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính khiến cho mối quan hệ giữa các yếu tố mất đi sự cân bằng vốn có. Điều này chính là một mối đe dọa đối với an ninh lương thực, chất lượng nguồn nước và nguồn năng lượng. Biến đổi khí hậu là một hiện tượng mà con người không thể phủ nhận những tác động hiển nhiên của nó.

Bình luận (1)
NT
29 tháng 10 2021 lúc 17:31

Ô nhiễm nguồn nước đang là vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người và hệ sinh thái tự nhiên. Nhất là khi dân số ngày càng tăng nhanh, kéo theo tài nguyên nước càng cạn kiệt và ô nhiễm với tốc độ nhanh hơn. Dù chưa tìm được “đường tắt” để ngăn chặn tình trạng này, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể hành động bảo vệ nguồn nước sạch mỗi ngày bằng những gợi ý của Prudential sau đây bạn nhé!

Bình luận (0)
PM
31 tháng 10 2021 lúc 10:43

Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính khiến cho mối quan hệ giữa các yếu tố mất đi sự cân bằng vốn có. Điều này chính là một mối đe dọa đối với an ninh lương thực, chất lượng nguồn nước và nguồn năng lượng. Biến đổi khí hậu là một hiện tượng mà con người không thể phủ nhận những tác động hiển nhiên của nó.

  
Bình luận (0)
H24
31 tháng 10 2021 lúc 13:55

tình trạng đó có thể khiến cho lượng nước sinh hoạt bị giảm đi. Ô nhiễm nguồn nước gây chết nhiều cá và các thủy sinh khác, ngoài ra ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long vào mùa khô thì nước sông cạn dần và do nước biển dâng lên nên xảy ra hiện tượng xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến công việc chồng trọt, chăn nuôi của nhiều hộ dân, sinh hoạt bằng nguồn nước bị ô nhiễm gây nên nhiều căn bệnh.

Bình luận (0)
PM
2 tháng 11 2021 lúc 21:37

Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính khiến cho mối quan hệ giữa các yếu tố mất đi sự cân bằng vốn có. Điều này chính là một mối đe dọa đối với an ninh lương thực, chất lượng nguồn nước và nguồn năng lượng. Biến đổi khí hậu là một hiện tượng mà con người không thể phủ nhận những tác động hiển nhiên của nó.

  
Bình luận (0)
H24
6 tháng 3 2022 lúc 14:42

cạn kiệt tài tà sannr sinh vật là một trong những hậu quả không thể tránh được khi môi trường bị ô nhiễm các rặm sang hô ở phía cửa soong cũng như cùng nước lơ đang dần biến mất hiện tượng về thủy triều cũng xuất hiện ở khánh hòagây ra tình trạng mùi hôi thói 

 

Bình luận (0)
LN
28 tháng 3 2022 lúc 8:51

Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang suy giảm về số lượng và bị ô nhiễm nghiêm trọng.

* Tình trạng: Việt Nam có nguồn nước mặt, nước ngầm tương đối tốt, trữ lượng dồi dào. Tuy nhiên, nguồn nước này đang có nguy cơ ô nhiễm từ hoạt động xả thải, đặc biệt với các sông chảy qua đô thị. Thời gian gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng nên hiện tượng xâm mặn vào sâu qua các cửa sông, làm ảnh hưởng tới chất lượng nước ngọt của các địa phương. Ở một số đoạn sông, nước sông bị ô nhiễm với mức độ cao, xu hướng ngày càng tăng đã ảnh hưởng đến khả năng sử dụng nước sông để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

* Hậu quả:

- Nước bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe của con người, động vật và thực vật.

- Nước bị ô nhiễm có các bệnh truyền nhiễm như dịch tả, sốt thương hàn,…

- Lượng nước ngọt trên thế giới giảm, thiếu nước ngọt nghiệm trọng ở một số vùng.

- Mất nhiều chi phí để xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước ngọt.

- Làm chết nhiều loài sinh vật biển, đại dương và động vật khi uống nước có độc,…

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ML
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết