Chương I- Cơ học

TT

Nêu tác dụng của ròng rọc (ròng rọc động và ròng rọc cố định) ?

Một vật có khối lượng 2,5 kg nếu dùng từng loại ròng rọc để đưa vật lên thì lực đưa vật lên của từng ròng rọc là bao nhiêu ?

HT
14 tháng 3 2016 lúc 17:44

1.Tác dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 

2.     Đổi: 2,5 kg = 25 N

Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N

Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N

Bình luận (5)
H24
14 tháng 3 2016 lúc 20:51

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Bình luận (4)
TT
14 tháng 3 2016 lúc 17:32

ai giúp mình với mai kiểm tra rồi ! hu hukhocroi

Bình luận (0)
H24
14 tháng 3 2016 lúc 20:50

huhu

Bình luận (2)
H24
14 tháng 3 2016 lúc 20:50

huhungoam

Bình luận (0)
H24
4 tháng 5 2017 lúc 11:30

Thế nào là ròng rọc cố định,ròng rọc động vậy bạn??bucminhbucminhbucminh

Bình luận (0)
TN
6 tháng 5 2017 lúc 20:09

Ai thương tui thì bầy tui vâu này ngày mốt thi tồi hu hu

Bình luận (1)
LT
30 tháng 3 2020 lúc 21:09

- Đối với ròng rọc cố định: Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có hướng thay đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn không nhỏ hơn trọng lượng của vật.

- Đối với ròng rọc động: Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên F =1/2 trọng lượng p của vật)), có hướng không đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết