Nội dung: Hơn 1 thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, huy tráng của Hà Nội. Tuy đã về vị trí khiêm nhuờng nhưng cầu vẫn là một nhân chứ9ng lịch sử ko chỉ của thủ đô Hà Nội mà của cả nước.
Nội dung: Hơn 1 thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, huy tráng của Hà Nội. Tuy đã về vị trí khiêm nhuờng nhưng cầu vẫn là một nhân chứ9ng lịch sử ko chỉ của thủ đô Hà Nội mà của cả nước.
cảm thụ đoạn thơ
Tĩnh mịch - Bàng Bá Lân
Lửa hè đốt bụi tre vàng,
Trưa hè ru ngủ xóm làng say sưa.
Khóm chuối lá bơ phờ nghĩ ngợi
Rặng cau gầy nghển với trời cao
Hãy cho biết Tác giả Thúy Lan ?
Từ bài Cầu Long Biên Chứng Nhân Lịch Sử hãy trả lời câu hỏi sau. So sánh với tư liệu được cung cấp hai đoạn đọc thêm dưới đây về cầu Thanh Long và cầu Chương Dương em có thể nhận xét chị thêm về quy mô và tính chất của cầu Long Biên
1.Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?Nêu nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn.
2.Em biết được những điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn từ Cầu Long Biên khi mới khánh thành đến bị chết trong quá trình làm cầu?So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn Đọc thêm (dưới đây) về cầu Thăng Long và Chương Dương, em có thể nhận xét gì thêm về quy mô và tính chất của Cầu Long Biên.
3. Đọc đoạn văn từ Năm 1945 đến nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
a/ Hãy nêu lên những cảnh vật và sự việc đã được ghi lại. Cảnh vật và sự việc đó đã cho ta biết những điều gì về lịch sử?
b/ Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc trong đoạn văn đã có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa “chứng nhân” của cầu Long Biên?
c/ So sánh cách kể của đoạn này với đoạn đã phân tích ở câu 2. Vì sao ở đây tình cảm của tác giả bộc lộ rõ ràng và tha thiết hơn ở đoạn trên?
( Gợi ý: so sánh về ngôi kể, về phương thức biểu đạt, về cách sử dụng từ ngữ…)
4. Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
a/ Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên- Chứng hân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt nhưng sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
b/ Hãy so sánh giá trị nghệ thuật của câu cuối bài văn và câu rút gọn sau đây:
Còn tôi, tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam.
-Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
Soạn bài Động Phong Nha và bài Cầu Long Biên
soạn hộ mk bài cầu long biên -chứng nhân lịch sử
Chuyển bài bút kí Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan thành một bài tự sự.
(1) Thế nào là chủ đề trong văn tự sự? Minh họa qua một vài văn bản đã học.
(2) Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn lể chuyện?
(3) Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?
(4) Mục đích, yêu cầu của văn tả cảnh và tả người? Vì sao khi viết văn miêu tả cần quan sát, lựa chọn?
giúp mình với,mình đang cần gấp
Tìm hiểu ở địa phương em (Phạm vi có thể là xã, huyện, tỉnh) những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương.