Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

TA

neu nhung viec lam dung vs quyen tre em va nhung viec lam vi pham quyen tre em

TC
3 tháng 3 2017 lúc 21:12

lạm dụng trẻ buôn ma túy

đánh đập trẻ em

bắt trẻ lao động quá súc

..........

Bình luận (0)
GR
3 tháng 3 2017 lúc 23:05
1. Cha, mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ. 2. Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc, khống chế trẻ em đi lang thang, lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi. 3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất kích thích khác có hại cho sức khỏe. 4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc. 5. Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo lực; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em. 6. Hành hạ, ngược đãi, chiếm đoạt, bắt cóc, mua, bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi. 7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động. 8. Cản trở việc học tập của trẻ em. 9. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật. 10. Đặt cơ sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em. 11. Sử dụng cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích của trẻ em.
Bình luận (0)
H24
8 tháng 2 2018 lúc 21:55
1. Cha, mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ. 2. Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc, khống chế trẻ em đi lang thang, lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi. 3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất kích thích khác có hại cho sức khỏe. 4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc. 5. Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo lực; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em. 6. Hành hạ, ngược đãi, chiếm đoạt, bắt cóc, mua, bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi. 7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động. 8. Cản trở việc học tập của trẻ em. 9. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật. 10. Đặt cơ sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em. 11. Sử dụng cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích của trẻ em.
Bình luận (0)
H24
23 tháng 4 2018 lúc 20:08

+ Khi bố mẹ li hôn, trẻ em thường bị bỏ rơi không ai chăm sóc.

+ Khi bô mẹ li hôn, mỗi người có gia đình riêng hoặc mồ côi bố mẹ, trẻ em bị hành hạ, đánh đập, chửi bới, không được đi học.

+ Vì đông anh em, đời sống gia đình quá khó khăn, trẻ không được đi học.

– Theo em, để hạn chế những việc làm trên, bố mẹ phải sống hòa thuận, hạnh phúc, gia đình không tan vỡ thì các em sẽ có một cuộc sống vui vẻ, đầm ấm hạnh phúc, được chăm sóc, được học hành tử tế. Phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình, không nên sinh nhiều con vì nếu gia đình đông con sẽ không có điều kiện chăm sóc các con tử tế, trẻ sẽ khó có điều kiện đi học và khó được học hành tới nơi tới chốn.


Bình luận (0)
PN
23 tháng 4 2018 lúc 21:58

1) Bóc lột sức lao động của trẻ em
2) Ngược đãi, đánh đập trẻ em
3) Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút
4) Bỏ đói trẻ em, không cho trẻ em ăn
5) Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy
6) Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái
7) Phân biệt đối xử với trẻ em
8) Bắt cóc trẻ em
9) Ấu dâm trẻ em
10) Không cho trẻ em đi học, cản trở việc học hành của trẻ em
11) Bỏ rơi trẻ em
12) Không cho trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vong của bản thân
13) Dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua bán ma túy
14)Không cho trẻ vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật
15) Cản trở trẻ em thực hiện quyền và bổn phận của mình.

Bình luận (0)
TN
8 tháng 5 2018 lúc 20:29
1. Cha, mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ. 2. Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc, khống chế trẻ em đi lang thang, lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi. 3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất kích thích khác có hại cho sức khỏe. 4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc. 5. Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo lực; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em. 6. Hành hạ, ngược đãi, chiếm đoạt, bắt cóc, mua, bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi. 7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động. 8. Cản trở việc học tập của trẻ em. 9. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật. 10. Đặt cơ sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em. 11. Sử dụng cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích của trẻ em.
Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
TA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết