Về chủ quan : Nhận thức người dân về môi trường chưa đầy đủ ( phá rừng, săn bắn động vật quý hiếm, lén lút khai thác khoán sản làm sạt lở đồi núi, Thải nước trong hoạt động sản xuất công nghiệp ra các dòng sông làm ô nhiễm Tài nguyên nước...).
Nguyên nhân do chiến tranh để lại hậu quả nghèo đói lâu dài, dân trí thấp khiến người dân cần kiếm sống, bất chấp sự cấm đoán của pháp luật. Về phía Nhà Nước trong một giai đoạn khá lâu chưa xây dựng pháp luật kịp thời, đồng bộ về việc bảo vệ tài nguyên; Trong kế hoạch khai thác Tài nguyên. Nhà Nước có lúc đã cố khai thác và bán các tài nguyên dưới dạng thô để lấy tiền bù đắp cho ngân sách quốc gia, đôi khi việc khai thác chỉ làm theo kế hoạch về số lượng không chú ý tới sự tái tạo. Một bộ phận công chức cán bộ quản lý tài nguyên không tôn trọng pháp luật, tiếp tay bao che cho kẻ
Về khách quan : Sự biến đổi khí hậu chung của trái đất khiến thời tiết biến đổi không dự đoán và đối phó kịp nên nắng thì hạn hán, mưa thì gây lũ lụt. Từ đó nước biển gây mặn cho đất mất diện tích lúa, lũ và sạt lở núi, các dòng sông khiến đất canh tác càng khó thêm.
Về chủ quan : Nhận thức người dân về môi trường chưa đầy đủ ( phá rừng, săn bắn động vật quý hiếm, lén lút khai thác khoán sản làm sạt lở đồi núi, Thải nước trong hoạt động sản xuất công nghiệp ra các dòng sông làm ô nhiễm Tài nguyên nước...).
Nguyên nhân do chiến tranh để lại hậu quả nghèo đói lâu dài, dân trí thấp khiến người dân cần kiếm sống, bất chấp sự cấm đoán của pháp luật. Về phía Nhà Nước trong một giai đoạn khá lâu chưa xây dựng pháp luật kịp thời, đồng bộ về việc bảo vệ tài nguyên; Trong kế hoạch khai thác Tài nguyên. Nhà Nước có lúc đã cố khai thác và bán các tài nguyên dưới dạng thô để lấy tiền bù đắp cho ngân sách quốc gia, đôi khi việc khai thác chỉ làm theo kế hoạch về số lượng không chú ý tới sự tái tạo. Một bộ phận công chức cán bộ quản lý tài nguyên không tôn trọng pháp luật, tiếp tay bao che cho kẻ
Về khách quan : Sự biến đổi khí hậu chung của trái đất khiến thời tiết biến đổi không dự đoán và đối phó kịp nên nắng thì hạn hán, mưa thì gây lũ lụt. Từ đó nước biển gây mặn cho đất mất diện tích lúa, lũ và sạt lở núi, các dòng sông khiến đất canh tác càng khó thêm.
Về chủ quan : Nhận thức người dân về môi trường chưa đầy đủ ( phá rừng, săn bắn động vật quý hiếm, lén lút khai thác khoán sản làm sạt lở đồi núi, Thải nước trong hoạt động sản xuất công nghiệp ra các dòng sông làm ô nhiễm Tài nguyên nước...).
Nguyên nhân do chiến tranh để lại hậu quả nghèo đói lâu dài, dân trí thấp khiến người dân cần kiếm sống, bất chấp sự cấm đoán của pháp luật. Về phía Nhà Nước trong một giai đoạn khá lâu chưa xây dựng pháp luật kịp thời, đồng bộ về việc bảo vệ tài nguyên; Trong kế hoạch khai thác Tài nguyên. Nhà Nước có lúc đã cố khai thác và bán các tài nguyên dưới dạng thô để lấy tiền bù đắp cho ngân sách quốc gia, đôi khi việc khai thác chỉ làm theo kế hoạch về số lượng không chú ý tới sự tái tạo. Một bộ phận công chức cán bộ quản lý tài nguyên không tôn trọng pháp luật, tiếp tay bao che cho kẻ
Về khách quan : Sự biến đổi khí hậu chung của trái đất khiến thời tiết biến đổi không dự đoán và đối phó kịp nên nắng thì hạn hán, mưa thì gây lũ lụt. Từ đó nước biển gây mặn cho đất mất diện tích lúa, lũ và sạt lở núi, các dòng sông khiến đất canh tác càng khó thêm.