Mk chọn câu
B.Vật đó mất bớt electron
Mk chọn câu
B.Vật đó mất bớt electron
Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật đang trung hoà về điện, nếu nhận thêm electron thì ………, còn nếu mất bớt electron thì ….
A, Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương
B, Trung hòa điện, nhiễm điện âm
C, Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm
D, Nhiễm điện dương, trung hòa điện
a)Đặt câu với các từ : cọ xát, nhiễm điện.
b)Đặt câu với các cụm từ : vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
c)Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện.
d)Đặt 1 câu với các cụm từ : hai cực của nguồn điện ; hiệu điện thế.
e)Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm diện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrốn, vật nào mất bớt êlectrôn?
1 vật trung hòa về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì
A. nhâjn thêm điện tích dương
B. nhận thêm electron
C. mất bớt điện tích dương
D. mất bớt electron
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron.Mảnh len nhiễm điện gì?
Câu 16: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện?
A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.
B. vật nhận thêm một số electron.
C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.
D. vật nhận thêm một số điện tích dương.
Câu 17: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau D. đẩy nhau
Câu 18: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Câu 19: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Câu 22: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây sai:
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
Câu 24: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?
A. Các hạt mang điện tích dương.
B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
D. Các hạt mang điện tích âm.
Câu 25: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
D. Rađio đang nói.
Câu 26: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
Câu 27: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
10. Một vật nhiễm điện dương khi :
A.Nó nhận thêm electron cho vật khác C. Nó nhường electron cho vật khác
B. Nó được đặt gần vật nhiễm điện âm D. Nó được đặt gần vật nhiễm điện dương
11. Các vật nào sau đây là nguồn điện :
A. Ắcquy, nồi cơm điện, pin C. Máy phát điện, bàn là, điamô xe đạp
B. Ắc quy, đèn điện, máy phát điện D. Máy phát điện , pin , điamô xe đạp.
một vật trung hòa về điện sau khi cọ xát trở thành nhiễm điiện tích âm vì :
A. Vật đó mất bớt điện dương
B. vật đó nhận thêm điện tích dương
C. Vật đó mất bớt eelectrôn
D. Vật đó nhận thêm êlectrôn
1) Cọ xát mảnh nilong bằng miếng len, cho rằng mảnh nilong bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong 2 vật này nhận thêm eclectron, vật nào bớt electron
Dùng lược nhựa chải tóc khô. Nếu lược nhựa nhiễm điện âm. Theo em:
a. Lược nhựa nhận thêm hay mất bớt Electron ?
b. Tóc nhiễm điện gì ? Vì sao ?
c. Electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào ?
Các bạn giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!