Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen

NL

Một hợp tử của một loài động vật có kiểu gen Ab/aB. Cặp gen Aa có 1650G, 1350A và số lượng A của gen trội bằng 50% T của gen lặn. Cặp gen Bb có 675A, 825G và gen lặn có số lượng từng loại nu bằng nhau. Mỗi alen trong cặp dị hợp đều dài bằng nhau

a. Tính số lượng từng loại nucleotit của mỗi gen

b. Tính số lượng từng loại nucleotit của toàn bộ cái gen có trong hợp tử

Các bạn giải hộ mk bài này vs nha!!

ND
13 tháng 8 2018 lúc 4:51

a) * Cặp gen Aa:

Ta có: A(gen a) = T(gen a)

Mà, theo đề bài:

A(gen A)= 50% . A(gen a)

=> A(gen a )= 2.A(gen A)

Mà: A(cặp Aa)= 1350 (Nu)

<=> A(gen A) + A(gen a)= 1350

<=> A(gen A)+ 2.A(gen A)= 1350

<=> 3. A(gen A)= 1350

=> A(gen A)= 1350/3 =450 (Nu)

=> T(gen A)= A(gen A)= 450 (Nu)

=> A(gen a)= T(gen a)= 2.A(gen A)= 2.450= 900 (Nu)

Số nu loại A và T của gen a hơn gen A là:

900 x 2 - 450 x 2= 900 (Nu)

Vì, cặp gen Aa có chiều dài 2 gen A và a bằng nhau nên tổng số nu của gen A cũng bằng tổng số nu của gen a.

=> Số nu loại G và X của gen A hơn gen a là: 900 (Nu)

Số nu mỗi loại gen A:

A(gen A)= T(gen A)= 450 (Nu)

G(gen A)= X (gen A)= (1650 x 2 +900):2 :2= 1050 (Nu)

Số nu mỗi loại gen a:

A(gen a)= T(gen a)= 900(Nu)

G(gen a)= X (gen A)= (450+1050) - 900= 600(Nu)

* Cặp gen Bb:

N(cặp Bb)= 2.N(gen B) (Do 2 gen dài bằng nhau thì số nu bằng nhau)

<=> N(cặp Bb)= 2. A(cặp Bb) + 2.G(cặp Bb)= 2. 675 + 2. 825= 3000 (Nu)

Số nu mỗi gen:

N(gen B)= N(gen b)= 3000/2= 1500(Nu)

Số nu mỗi loại gen b:

A(gen b)= T(gen b)= G(gen b)= X(gen b)= N(gen b)/4 = 1500/4 = 375(Nu)

Số nu mỗi loại gen B:

A(gen B)= T(gen B)= 675-375= 300(Nu)

G(gen B)= X(gen B)= 825 - 375= 450(Nu)

b) Số lượng từng loại nu của hợp tử:

A(hợp tử)= T(hợp tử)= A(cặp Aa) + A(cặp Bb)= 1650 + 675= 2325(Nu)

G(hợp tử)= X(hợp tử)= G(cặp Aa) + G(cặp Bb)= 1350 + 825= 2175 (Nu)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NE
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
RG
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
N9
Xem chi tiết