Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một hạt đang chuyển động với tốc độ v = 0,8c(c=3.10\(^{8_{ }^{ }}\)m/s) thì có động năng tương đối tính là 1,2.1\(^{17}\)J. Khối lượng nghỉ của hạt đó là:
A. 2,73kg B.3,02kg C.2,67 kg D. 2,00kg
Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân \(_4^9Be\) đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân \(_3^6Li\) và một hạt X bay ra với động năng bằng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Cho \(1u = 931,5 MeV/c^2\).
A.10,7.106 m/s.
B.1,07.106 m/s.
C.8,24.106 m/s.
D.0,824.106 m/s.
Bắn hạt proton với KP = 1,46MeV vào hạt nhân Li đứng yên, tạo ra hai hạt nhân giống nhau có cùng khối lượng là mX cà cùng động năng. Cho mLi = 7,0142u, mP = 1,0073u, mX = 4,0015u và 1u = 931,5MeV/c2. Hai hạt sau phản ứng có vectơ vận tốc hợp nhau một góc là?
Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì tắt máy và đi lên một cái dốc dài 100 m, cao 28 m. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,2. Lấy g = 10 m/s 2 . Tìm gia tốc của ô tô khi lên dốc. Ô tô có lên được hết dốc không? Giải thích
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: \(_2^4 He + _{13}^{27}Al \rightarrow _{15}^{30}P + _0^1n\) . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng véctơ vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A.2,70 MeV.
B.3,10 MeV.
C.1,35 MeV.
D.1,55 MeV.
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A.3,125 MeV.
B.4,225 MeV.
C.1,145 MeV.
D.2,125 MeV.
Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8 MeV bắn vào hạt nhân \(_3^7 Li\) đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073 u; mα = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u; 1 u = 931,5 MeV/c2 = 1,66.10-27 kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu ?
A.v = 2,18734615 m/s.
B.v = 15207118,6 m/s.
C.v = 21505282,4 m/s.
D.v = 30414377,3 m/s.
Hạt prôtôn có động năng 6 MeV bắn phá hạt nhân \(_4^9Be\) đứng yên tạo thành hạt α và hạt nhân X. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của prôtôn với động năng bằng 7,5 MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X là
A.6 MeV.
B.14 MeV.
C.2 MeV.
D.10 MeV.
Cho hạt prôtôn có động năng Kp = 1,46 MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Cho mLi = 7,0142 u, mp = 1,0073 u, mX = 4,0015 u. Góc tạo bởi các vectơ vận tốc của hai hạt X sau phản ứng là
A.168o36’.
B.48o18’.
C.60o.
D.70o.