Bài 5 ko chắc nhé, với câu a sai đề hay sao ý nên mình ko giải.
b) Vẽ hình ra ta thấy:Hai góc trên đối đỉnh. Thật vậy:
Do ^xOt và ^nOx là đối đỉnh nên Ot là tia đối của On(1)
Mặt khác ^tOy = 90o kết hợp (1) suy ra ^nOy = 90o (2 góc kề bù) (2)
Từ đó kết hợp giả thiết ^mOn = 90o ta được:
^mOy = ^mOn + ^nOy = 180o (theo các kết quả bên trên)
Do đó Om và Oy là hai tia đối nhau (3)
Từ (1) và (3) suy ra đpcm:v
Trình bày hơi lủng củng với có phần không chắc
Kính nhờ các senpai tth, Trần Thanh Phương, Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Việt Lâm,.........
Bài 3:
a) Nếu a và b cùng dấu thì \(a\) dương ; \(b\) dương hoặc \(a\) âm ; \(b\) âm.
+ \(a\) và \(b\) cùng dương => số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) dương.
+ \(a\) và \(b\) cùng âm => số hữu tỉ \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}\) dương.
=> Nếu a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) là số hữu tỉ dương (đpcm).
b) Nếu a và b trái dấu thì \(a\) âm ; \(b\) dương hoặc \(a\) dương ; \(b\) âm.
+ \(a\) âm và \(b\) dương => số hữu tỉ \(\frac{a}{b}=\frac{m}{-n}\) âm \(\left(a=m;b=-n\right).\)
+ \(a\) dương và \(b\) âm => số hữu tỉ \(\frac{a}{b}=\frac{p}{-q}\) hay \(\frac{-p}{q}\) âm \(\left(a=-p;b=q\right).\)
=> Nếu a, b trái dấu thì \(\frac{a}{b}\) là sô hữu tỉ âm (đpcm).
Chúc bạn học tốt!