Bài 12. Sự nổi

XX

mk tìm trong sách nâng cao thấy hay nhưng hk bít cách giải , m.n giải dùm mk nhen.

Câu 1:Thả 3 vật có khối lượng bằng nhau chìm hoàn toàn trong một cốc nước. Biết vật thứ nhất làm bằng đồng(D1=8900kg/m^3), vật thứ hai làm bằng sắt(D2=7800kg/m^3) và vật thứ 3 bằng sứ(D3=2300kg/m^3). Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào nhỏ nhất, lớn nhất?Hãy giải thích tại sao?

Câu 2 : 1 quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200 N/M^3, có thể tích V1=100cm^3 , nổi trên mặt một bình nước. người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu . trọng lượng riêng của dầu là d2=7000 N/m^3 và của nước là d3=10000 N/m^3
a) Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu
b) Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào

NV
24 tháng 11 2017 lúc 12:48

Câu1:

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật được xác định theo công thức :
Fa=d.V
Trong đó:
-d : trọng lượng riêng của nước
-V: phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật vì nó chìm hoàn toàn trong nước
Ta có :
-d' = m / V với d' : trọng lượng riêng của vật
m : là khối lượng của vật
-> V = m/d'
Vậy ,lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là :

Fa = (d*m)/d'
Do : d và m không đổi nên Fa phụ thuộc vào d'
Kết luận :
-Vật nào có trọng lượng riêng lớn nhất thì lực đẩy Acsimet là nhỏ nhất
-Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ nhất thì lực đẩy Acsimet là lớn nhất
Vậy : sắt có d= 78000N/m3
Làm tương tự ta có : \(d_{đồng}=89000\)N/m3

\(d_{sứ}=23000N\)/m3

Lực mạnh nhất là vào sứ , sau là đồng, cuối là sắt.
Do sứ có khối lượng riêng bé nhất < đồng < sắt.

F tỷ lệ nghịch với D

Bình luận (3)

Các câu hỏi tương tự
PM
Xem chi tiết
AF
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
MP
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết