Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đặt điện áp u= Uocoswt vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. biết dung kháng của tụ điện bằng R căn 3. điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó ?
đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V tần số 50 Hz vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 ôm. cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/pi H tụ điện có điện dung thay đổi được. điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số thay đổi được. Tại tần số 50Hz điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tại tần số 60Hz điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Để công suất trong mạch đạt cực đại ta cần điều chỉnh tần số đến giá trị:
A.10 \(\sqrt{3}\)Hz
B. 10\(\sqrt{30}\)Hz
C. 3000Hz
D. 10Hz
đặt điện áp U=120\sqrt{2}\cos2\phi f có f thay đổi được vào đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và điện dung C sao cho CR^2 < 2L . khi f=f1 thì U hiệu dụng đạt cực đại. khi f2 = f1\sqrt{2} thì U của R cực đại. khi f=f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại UL max. giá trị của UL max = ?
đặt điện áp U=120\sqrt{2}\cos2\phi f có f thay đổi được vào đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và điện dung C sao cho CR^2 < 2L . khi f=f1 thì U hiệu dụng đạt cực đại. khi f2 = f1\sqrt{2} thì U của R cực đại. khi f=f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại UL max. giá trị của UL max = ?
Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ điện?
A. 3 lần.
B. 4 lần.
C. \(\sqrt{3}\) lần.
D. \(\frac{2}{\sqrt{3}}\) lần.
GIÚP MK VS
65.
cho mạch điện RLC nối tiếp. trong đó R=100 căn 3 ôm, C= 10-4/2pi (F) , cuộn day thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là u= 200cos100pi t (V). xách điịnh độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại
Một đoạn mạch gồm 1 điện trở R=40 ôm, một cuộn cảm thuần L, một tụ C nối tiếp. đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều có f thay đổi được. khi f=f1=50 căn 3 hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở cực đại, khi f=f2=50hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ cực đại. tính L
Đoạn mạch xoay chiều gồm đoạn AM nối tiếp đoạn MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 30 ôm, mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,4/pi (H); Đoạn MB là một tụ điện có điện dụng thay đổi, Đạt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz. Điều chỉnh điện dung của tụ để điện áp hiệu dụng đoạn AM đạt cực đại là 120V, lúc đó điện áp hai đầu tụ điện có giá tri?