Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do biết thời gian để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại I0 =2,22 A xuống còn 1 nửa là \(\tau\) =8/3 (\(\mu s\)) ở thời điểm cường độ trong mạch bằng 0 thì điện tích bằng
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1,5Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.\(10^{-6}\) F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.\(10^{-6}\) s và cường độ dòng điện cực đại là 8I. Giá trị của R bằng
Một mạch dao động \(L\)\(C\) lí tưởng gồm tụđiện có điện dung \(1\)\(8\)\(n\)\(F\) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(6\)\(\mu\)\(H\). Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là \(2\)\(,\)\(4\)\(V\). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị là bao nhiêu?
Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điềm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 căn 6 V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4A. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị là:
Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp." Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong bộ tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn". So với hiệu điện thế Uo lúc đầu của cuộn cảm thì hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm sau khi bijmoojt tụ đánh thủng sẽ bằng?
#Em khong hiễu câu trong dấu ngoặc kép ạ. Nên cũng không có hướng đi.
trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng có chu kì dao động riêng. Lúc t = 0, dòng điện qua cuộn cảm có cường độ cực đại. Thời điểm tiếp theo đong điện qua cuộn cảm có độ lớn cực đại là ?
A. 0,0001s
B. 0,0009s
C. 0,0003s
D. 0,0006s
Giải chi tiết giúp em với ạ e cảm ơn ạa
Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là . Tại thời điểm , cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2A thì điện áp giữa hai đầu mạch là . Biết cường độ dòng điện cực đại là 4A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị là
A. U = 200VB. U = 100V
C. U = 220V
D. U = 300V
Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn
w=1/(căn(LC)) thì
A.cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B.cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại
C.công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại
D. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt cực đại
đáp án D
giải thích giùm mình đáp án B và D với
với câu D mà thay bằng điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch thì lại trở thành đúng phải không bạn?
Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung thay đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch là u= U căn2 . cos omega.t (V). Khi C = C1 thì công suất mạch là P=200W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I căn2 . cos(omega.t + pi/3) (A). Khi C = C2 thì công suất cực đại. Công suất của mchj khi C = C2