Ôn tập toán 6

H24

Lũy thữa bậc n là gì ?

Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?

Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng .

Thế nào là số nguyên tố cùng nhau cho ví dụ .

ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số là gì

Giúp mik với

JH
15 tháng 11 2016 lúc 19:49

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số , mỗi thừa số có giá tri bằng a .

Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b là khi a = b. q ( q là một số tự nhiên bất kì )

Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng : + \(a⋮m;b⋮=>\left(a+b\right)⋮m\)

+\(a⋮m;b⋮̸m=>\left(a+b\right)⋮̸̸̸m̸\)

Thế nào là số nguyên tố cùng nhau cho ví dụ : số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1 .

*Ví dụ : số 13 và 25 , 9 và 10 , .......

 

ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số là gì

- ƯCLN của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó

- BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó

Bình luận (0)
CK
13 tháng 11 2016 lúc 21:30

Minh cung dang lam cai nay!

Bình luận (0)
LV
13 tháng 11 2016 lúc 21:39

1. Lũy thừa bậc n của a là a^n=a.a.a...a.a.a( n thừa số ) (n # 0 )

2.Khi stn a chia hết cho stn b khác 0 sao cho có stn k ( a=b.k)

3.Tính chất 1 : \(\left(a+b+c\right)⋮m\)

Tính chất 2 : \(\left(a+b+c\right)⋮̸m\)

4.Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất 1. Ví dụ 6 và 35 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có Ước chung lớn nhất 3.

5.

*Số nguyên dương d lớn nhấtước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của a và b. Trong trường hợp cả hai số nguyên a và b đều bằng 0 thì chúng không có ƯCLN vì khi đó mọi số tự nhiên khác không đều là ước chung của a và b.

*Trong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (lcm) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.

Chúc bn hok tốt !

Bình luận (2)
HD
13 tháng 11 2016 lúc 22:38
Lũy thữa bậc n của a là an = a.a.a.a.......a.a ( n thừa số, khác 0) 
Bình luận (0)
NP
14 tháng 11 2016 lúc 13:15

Sgk

Bình luận (0)
LH
14 tháng 11 2016 lúc 21:58

Lũy thừa bậc n của a là \(a^n=a.a.a....a.a\) (n chữ số a)

2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho a=b.q

Tính chất 1 : \(\begin{matrix}a⋮m\\b⋮m\\c⋮m\end{matrix}\Rightarrow\left(a+b+c\right)⋮m\)

Tính chất 2 : \(\begin{matrix}a⋮m\\b⋮m\\c⋮̸m\end{matrix}\Rightarrow\left(a+b+c\right)⋮̸m\)

4. Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số nguyên tó có ƯCLN=1. Ví dụ : 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau ; 13 và 21 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tạp hợp các ước chung của các số đó.

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tạp hợp các bội chung của các số đó.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NM
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
SL
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết