Đâu không phải là lý do để Xi-xê-rông khẳng định “lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”?
A. lịch sử tái hiện lại bức tranh lịch sử của quá khứ
B. Xem xét lịch sử con người có thể hiểu quá khứ
C. Rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai
D. Lịch sử giúp nâng cao đời sống con người
Nhà chính trị nổi tiếng của La Mã cổ đại Xi – xê – rông đã nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?
tác giả câu danh ngôn ''lịch sử là thầy dạy của cuộc sống ''
Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”?
Câu danh ngôn : "Lịch sử là thầy dậy cuộc sống" là của ai?
Câu 1. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì
A. đã xảy ra trong quá khứ. B. sẽ xảy ra trong tương lai.
C. đang diễn ra ở hiện tại. D. đã và đang diễn ra trong đời sống.
Câu 2. Tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam là
A. Đà Nẵng, Thanh Hóa.
B. Bàu Tró, Thẩm Khuyên, Nghi Lộc.
C. Nam Đàn, Huế, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai.
D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi đọ, Xuân Lộc, An Lộc, An Khê.
Câu 3. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là
A. bầy người nguyên thủy. B. công xã thị tộc.
C. nhà nước. D. làng, bản.
Câu 4. Hình thức tổ chức xã hội của Người tinh khôn là
A. bầy người nguyên thủy. B. công xã thị tộc.
C. nhà nước. D. làng, bản.
Câu 5. Theo Công lịch, 100 năm được gọi là một
A. thế kỉ. B. thập kỉ. C. kỉ nguyên. D. thiên niên kỉ.
Câu 6. Theo Công lịch, 1000 năm được gọi là một
A. thế kỉ. B. thập kỉ. C. kỉ nguyên. D. thiên niên kỉ.
Câu 7. Người tối cổ đã biết
A. mài đá để tạo thành công cụ sắc bén hơn.
B. chế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải…
C. dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú.
D. ghè đẽo đá làm công cụ, tạo ra lửa.
Câu 8. Khoảng 3500 năm TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra
A. đồng thau. B. sắt. C. đồng đỏ. D. nhựa.
Câu 9. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?
A. Sông Ấn. B. Sông Nin. C. Sông Hằng. D. Sông Ti-grơ.
Câu 10. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây?
A. Những tấm đất sét còn ướt. B. Mai rùa, xương thú.
C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút. D. Chuông đồng, đỉnh đồng.
Câu 11. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?
A. Sông Ấn. B. Sông Nin. C. Sông Hằng. D. Sông Ti-grơ.
Bài tập trắc nghiệm bài 1.
Câu 1.Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?
A. Không gian. B. Thời gian và không gian.
C. Kết quả của sự kiện. D. Thời gian
Câu 2: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?
A. Con người. B. Thượng đế. C. Vạn vật. D. Chúa trời.
Câu 3: Ý nào sau đây không thuộc về lịch sử?
A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai. B. Sự hình thành các nền văn minh.
C. Hoạt động của một vương triều. D. Các trận đánh tiêu biểu.
Câu 4: Lịch sử giúp em tìm hiểu về
A. tương lai. B. hiện tại.
C. quá khứ. D. cả quá khứ, hiện tại, tương lai.
Câu 5: Đâu không phải ý nghĩa của câu danh ngôn "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống"?
A. Lịch sử khuyên ta phải có trách nhiệm với xã hội, có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống.
B. Lịch sử như người thầy chỉ cho ta về cội nguồn, về cách sống và lao động của ông cha ta.
C. Lịch sử dạy ta cách hành xử, giao tiếp và những kĩ năng mềm thiết yếu trong cuộc sống.
D. Lịch sử dạy ta phải biết ơn và quý trọng những gì mình đang có.
Câu 6: Lịch sử là
A. tất cả những gì đã xảy ra. B. tất cả những gì đang xảy ra.
C. một số sự kiện đã xảy ra. D. những sự kiện chuẩn bị xảy ra.
Câu 7: Lịch sử là một môn khoa học có nhiệm vụ
A. nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. B. nghiên cứu, tìm hiểu về quá khứ.
C. khám phá các khu di tích lịch sử. D. nghiên cứu các tác phẩm lịch sử.
Câu 8: Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người trong thời gian nào?
A. Từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
B. Từ khi xuất hiện Người tinh khôn cho đến ngày nay.
C. Từ thời Nguyên thủy đến thời cổ đại.
D. Trong các cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 9: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của việc học lịch sử với mỗi chúng ta?
A. Tìm hiểu về quá khứ, hiện tại và tương lai.
B. Tìm về cội nguồn bản thân, gia đình.
C. Tìm về cội nguồn của dân tộc, nhân loại.
D. Đúc kết những bài học kinh nghiệm.
Câu 10: Vào năm 1954, tại địa điểm nào Bác Hồ đã căn dặn các chiến sĩ: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước"?
A. Đền Hùng (Phú Thọ). B. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
C. Cây đa Tân Trào (Tuyên Quang). D. Căn cứ địa Việt Bắc.
Câu 15. Vì sao những chiếc bình gốm của Hy Lạp được xem là những “bộ sử” phản ánh lịch sử và muôn mặt đời sống của Hy Lạp?
A. Vì những bình gốm được làm trong những thời kì lịch sử khác nhau của Hy Lạp.
B. Vì những bình gốm được làm ra để phục vụ cho nhân dân Hy Lạp trong lịch sử.
C. Vì những bình gốm được chế tác từ đất sét đặc trưng của Hy Lạp cổ đại.
D. Vì hoa văn trên bình gốm thể hiện những nội dung về lịch sử Hy Lạp cổ đại.
Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại gọi là?
A. Pha-ra-ông.
B. Thiên tử.
C. En-xi.
D. Địa chủ.