Đây là các câu hỏi nâng cao, cô đã ra đề để giúp bọn mình ôn thi hk II:
1/ So sánh kinh tế,sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
2/ Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
3/ Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?
4/ Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa vói quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn? Chiến lược này nói lên điều gì?
5/ Em hãy chỉ ra nhưng công lao của Quang Trung ( Nguyễn Huệ) đối với dân tộc.
6/ Quang Trung đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
7/ Nhà Nguyễn ( Nguyễn Ánh -Gia Long) đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
8/ Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của thời Tây Son và thời nhà Nguyễn?
Tình hình chính trị Đàng ngoài thế kỉ XVIII như thế nào? Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến hậu quả gì?
Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do :
A. Là vùng đất màu mỡ
B. Là vùng đất không xảy ra chiến tranh
C. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợi
D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn
4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong
A. Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độ
B. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kém
C. Đời sống nhân dân cực khổ
D. Cả 3 ý trên
5: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
A. Năm 1774.
B. Năm 1772.
C. Năm 1771.
D. Năm 1773.
6: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?
A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương.
B. Sự lớn mạnh của nông dân.
C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.
D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.
7: Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788 phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước?
A. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan giấc mộng xâm lược của quân Thanh.
B. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Cuộc khởi nghĩa đã lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng trăm năm.
D. Lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê.
8: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là QuangTrung vào năm nào?
A. Năm 1786.
B. Năm 1788.
C. Năm 1789.
D. Năm 1792.
9: Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là
A. bờ Nam sông Như Nguyệt
B. Hà Hồi - Ngọc Hồi.
C. Bờ Nam sông Gianh.
D. Tam Điệp – Biện Sơn.
10: Vua Quang Trung tiến quân vào giải phóng Thăng Long vào thời gian nào?
A. Tối mùng 3 tết Kỉ Dậu 1789.
B. Sáng mùng 4 tết Kỉ Dậu 1789.
C. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu 1789.
D. Chiều mùng 7 tết Kỉ Dậu 1789.
1. Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
2. Trình bày tình hình kinh tế thủ công và thương nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp Việt Nam (TK XVI-XVIII)
Phân tích nguyên nhân dẫn đến thủ công nghiệp và thương nghiệp ở thế kỉ XVI-XVIII phát triển mạnh?
công lao và sự nghiệp của quang trung đối với lịch sử dân tộc việt nam cuối thế kỉ 18
Lập bảng thống kê những sự kiện đấng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
3. Những nơi đồng chí Phan Đăng Lưu đã theo học trong những năm tháng tuổi trẻ?
A. Trường Quốc học Vinh, Trường Tiểu học Pháp - Việt, Trường Nông nghiệp thực hành Tuyên Quang.
B. Trường Trung học ở Vinh, Trường Quốc học Huế, Trường Nông nghiệp thực hành Tuyên Quang.
C. Trường Tiểu học Pháp - Việt ở Vinh, Trường Quốc học Huế, Trường Nông nghiệp thực hành Tuyên Quang.
D. Trường Quốc học Vinh, Trường Quốc học Huế, Trường Nông nghiệp thực hành Tuyên Quang.