Anh đội viên nhìn Bác càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn từng người từng người một Sợcháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹnhàng. ”(Ngữvăn 6 -Tập 2, trang 89, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010) Câu 1 Những dòng thơ trên trích từvăn bản nào? Tác giảlà ai? Bài thơ có đoạn trích trên được làm theo thếthơ gì? Câu 2 Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó? Câu 3 Tìmvàviếtracâuthơthểhiện trực tiếp tình cảm anh đội viên đốivới Bác? Câu 4 Chỉra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từcó trong đoạn thơ trên? Câu 5 Qua đoạn thơ, em thấy Bác là người như thếnào?
Trong đoạn văn "Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đây vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ: Cha mượn cho con buồm trắng nhé , Để con đi.có chứa phương thức biểu đạt chính nào
Đoạn trích 1 :Trong gian phòng lớn tràn ng bön bức tường. Bổ, mẹ tôi kẻo tôi chen qua dám đông để xemn bức tranh của Kiêu Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, mai bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toa ra một thức ánh sáng rất lạ. Toát lên tir cáp mắt, tư thể ngôi của chủ không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hối hộp thì thẩm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiêu ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hồ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ar? Tôi nhìn như thôi miễn vào dòng chữ để trên bức tranh: "Anh trai tôi". Vậy mà dưới mặt tôi thì .. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy Đoạn trích 2 Thưa anh, em cũng muốn khôn, nhưng khóng khôn được, dung đến việc là em thở bang một gang rái buon rau: rồi, không còn hơi sức đâu mà dào bởi giữa, Lăm khi em cũng nghĩ noi nhà cra the này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em nghĩ ròng rã hàng mấy tháng nay cũng không biết làm thế nào. Hay bây giờ em nghĩ thế này... Song anh có cho phép nói em mới dám nói... Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bao: - Được, chú minh cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối dèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.. Chưa nghe hết cầu tôi đã hếch răng vì một hơi rõ dài rồi, với điệu bộ khinh khinh, tôi mắng: - Híc! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhi! Chú mày hội như củ mèo thế này nào chịu được. Thôi im cái điều hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Câu hỏi : xác định nội dung của hai đoạn trích trên.
đoạn 1: "Trong gian phòng lớn tràn ng bön bức tường. Bổ, mẹ tôi kẻo tôi chen qua dám đông để xemn bức tranh của Kiêu Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, mai bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toa ra một thức ánh sáng rất lạ. Toát lên tir cáp mắt, tư thể ngôi của chủ không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hối hộp thì thẩm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiêu ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hồ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ar? Tôi nhìn như thôi miễn vào dòng chữ để trên bức tranh: "Anh trai tôi". Vậy mà dưới mặt tôi thì .. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đây.". Đoạn 2 Thưa anh, em cũng muốn khôn, nhưng khóng khôn được, dung đến việc là em thở bang một gang rái buon rau: rồi, không còn hơi sức đâu mà dào bởi giữa, Lăm khi em cũng nghĩ noi nhà cra the này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em nghĩ ròng rã hàng mấy tháng nay cũng không biết làm thế nào. Hay bây giờ em nghĩ thế này... Song anh có cho phép nói em mới dám nói... Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bao: - Được, chú minh cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối dèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.. Chưa nghe hết cầu tôi đã hếch răng vì một hơi rõ dài rồi, với điệu bộ khinh khinh, tôi mắng: - Híc! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhi! Chú mày hội như củ mèo thế này nào chịu được. Thôi im cái điều hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! - câu hỏi : viết từ 3-5 dòng về điều tác giả muốn gửi gắm qua 2 đoạn trích trên. - câu hỏi : Ở câu" Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng, xì hơi rõ dài rồi , với điệu bộ khinh bỉ, tôi mắng" Sử dụng biện pháp tu từ nào?
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
câu 3 : chỉ rõ và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn trích trên
Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào:
"Người cha mái tóc bạc"
b) Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh.
a,Ý nghĩa trạng ngữ?
b,Nhận xét nghĩa của câu sau khi lược bỏ trạng ngữ
Tìm các cụm danh từ trong câu sau và điền chúng vào mô hình cụm danh từ :
a - Cả làng nghe báo cũng sợ,bỏ chạy tán loạn.
b - Ông lão trở về túp lều của mình ,chẳng thấy lều đâu mà chỉ thấy trước mặt một ngôi nhà đẹp,có cổng lớn bằng gỗ lim,trong ngoài sáng sủa,có lò sưởi,quét vôi trắng xóa,và mụ vợ đang ngồi bên cửa sổ.
c - Mụ vợ tôi lại phát khùng lên,nó chẳng để tôi yên chút nào.Bây giờ nó không muốn làm nông dân nữa mà muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân.