Đáp án: C. Mật độ electron tự do khác nhau
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án: C. Mật độ electron tự do khác nhau
Những tính chất vật lí chung của kim loại ( dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể kim loại.
B. khối lượng riêng của kim loại.
C. tính chất của kim loại.
D. các electron tự do trong tinh thể kim loại.
Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có:
A. Nhiều electron độc thân.
B. Các ion dương chuyển động tự do.
C. Các electron chuyển động tự do.
D. Nhiều ion dương kim loại.
Mạng tinh thể kim loại loại gồm có
A. Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.
B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. Ion kim loại và các electron độc thân.
Giải thích vì sao kim loại đều có tính vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim.
Câu 1 : cho 1,2g C cháy trong oxi . Thể tích khí CO2 thu được là bao nhiêu?
Câu 2 : cho 1,6g F cháy trong oxi. Thể tích khí FO2 thu đc là bnhieu?
Câu 3 :
a) viết PTHH của các p.ứ giữa H2 với hỗn hợp Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ thích hợp?
b) nếu thu đc 6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó có 3,2g đồng thì thể tích ( đktc) khí H2 vừa đủ để khử 2oxi trên là bnhieu lít?
c) hãy tính khối lượng kẽm dùng để điều chế lượng khí hidro trên từ axit clohidric?
=> giúp em với ạ thứ 3 em ktra 1 tiết r hicccc
Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.
Cho 7,3g hỗn hợp X gồm Zn và kim loại M (hóa trị III không đổi) vào lượng dư dd H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,16l H2 (đktc). Mặt khác cho 4,05g kim loại M phản ứng hết với dd HCL thì lượng khí H2 sinh ra nhỏ hơn 5,6l (đktc). Xác định tên kim loại M.
Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M. Ở catot thu được 6gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là
A.NaCl
B.KCl
C.BaCl2
D.CaCl2
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được thì phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Be