Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do ?
A. Nước biển. B. Nước sông.
C. Nước mưa. D. Nựớc cất.
Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thể U 1 = 1000V, khoảng cách giữa hai bản là d = 1cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U 1 = 1000 V , khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995 V . Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
A. 1,68s
B. 3,25s
C. 2,02s
D. 0,45s
U 1 Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế = 1000 V, khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995 V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U 1 = 100 V , khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995 V . Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
A. 1,68s
B. 2,02s
C. 3,25s
D. 0,45s
Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước biển.
B. Nước sông.
C. Nước mưa.
D. Nước cất.
Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?
A.Nước biển.
B. Nước sông.
C. Nước mưa.
D. Nước cất.
Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước biển.
B. Nước sông.
C. Nước mưa.
D. Nước cất.