Chương I- Quang học

LT

          Khi hiện tượng nguyệt thực xảy ra, ta thấy Mặt Trăng có màu đỏ ( hay còn gọi là " trăng máu" ). Hãy giải thích hiện tượng đó.

HL
27 tháng 6 2016 lúc 15:26

Nguyệt thực (hay còn gọi là Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.

Nguyệt thực bán phần khó nhìn thấy bằng mắt thường do ánh chói của Mặt Trời giảm thiểu.

Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, tia Mặt Trời trước khi đến được Mặt Trăng đã chiếu vào chóp bóng của Trái Đất và bị khí quyển Trái Đất khúc xạ. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại hết, chỉ còn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xuyên qua, do đó, Mặt Trăng thường hiện ra dưới màu đỏ nhạt.

Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.

Bình luận (0)
NG
14 tháng 11 2017 lúc 21:26

hỏi google

Bình luận (0)
NT
16 tháng 11 2017 lúc 22:03

Cam on ban da giup minh biet lam roi

thanks

tik nha

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HA
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết