Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…
- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…
- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.
Trả lời:
Ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm
+ Làm thực phẩm cho người
Vd: mực, ngao, hến, sò huyết, ốc...
+ Làm thức ăn cho động vật khác
Vd: sò, hến, ốc (trứng và ấu trùng của chúng)...
+ Làm đồ trang sức
Vd: ngọc trai...
+ Làm vật trang trí
Vd: xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò...
+ Làm sạch môi trường nước
Vd: trai, sò, hầu, vẹm...
+ Có hại cho cây trồng
Vd: ốc sên, ốc bươu vàng, các loài ốc...
+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
Vd: ốc ao, ốc mút, ốc tai...
+ Có giá trị xuất khẩu
Vd: mực, bào ngư, sò huyết...
+ Có giá trị về mặt địa chất
Vd: hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò
Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…
- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…
- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.