Ôn tập lịch sử lớp 7

NA

Hãy nêu hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài

Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI-XVII?

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII, XVIII phát triển như thế nào?

PT
26 tháng 3 2017 lúc 22:40

Hãy nêu hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài

Gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước và chia cắt đất nước.

Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI-XVII?

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII vô cùng rối loạn:
- Triều đình nhà Lê suy yếu….
Sự hình thành các thế lực phong kiến
+ Nam Triều (Nguyễn Kim), Bắc triều (Mạc Đăng dung)
+ Họ Trịnh, họ Nguyễn
Chiến tranh phong kiến liên miên
+ Chiến tranh Nam – Bắc triều
+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
Đời sống nhân dân ly tán, khốn khổ…
Làng mạc thành chiến trường điêu tàn…….
Đất nước bị chia cắt

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII, XVIII phát triển như thế nào?

Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình luận (0)
BT
27 tháng 3 2017 lúc 0:07

1.hậu quả : Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tôn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
BT
27 tháng 3 2017 lúc 0:09

3.Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DD
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
RJ
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NI
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết