Bài viết số 1 - Văn lớp 6

TA

Hãy nêu cách làm một bài văn tự sự ? Áp dụng cách làm đó cho đề văn sau : '' Trường mới của em ''

Hãy viết 1 ý nào đó trong dàn ý của em thành một đoạn văn tự sự

 

MT
2 tháng 10 2016 lúc 21:03

Bư­ớc 1: Trư­ớc khi lập dàn ý, cần suy nghĩ để chọn đề tài, chọn một chủ đề hoặc vấn đề sau đó phác thảo qua cốt truyện.

 

B­ước 2: Từ đề tài, chủ đề của câu chuyện, ngư­ời viết phải t­ưởng tượng, sáng tạo ra những nét chính hình thành nên cốt truyện. Cốt truyện có thể dựa vào cuộc đời và số phận của nhân vật chính hay dựa theo diễn biến của sự việc chính.

Bư­ớc 3: Dựa vào mô hình dàn ý (3 phần), tìm các yếu tố cấu thành tác phẩm: Lí do, không gian xảy ra câu chuyện, các tình tiết của truyện, các nhân vật và quan hệ của chúng, các cảnh thiên nhiên, các đối thoại chính, tâm trạng của nhân vật…

B­ước 4: Hệ thống hóa các khâu trên bằng một dàn ý chi tiết.

 

Bình luận (0)
MT
2 tháng 10 2016 lúc 21:04

Ví dụ:

  Mở bài: Giới thiệu câu chuyện xảy ra từ kết thúc truyện Tắt đèn.

       Thân bài: Kể lại câu chuyện theo 2 sự việc chính.

+         Sau cái đêm ấy, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ (Chị Dậu đã gặp người cán bộ cách mạng trong tình huống nào ? Người cán bộ đã làm gì để giác ngộ chị Dậu ? Chị Dậu đã giác ngộ cách mạng như thế nào ?…).

+         Trong cuộc khởi nghĩa tháng Tám – 1945, chị Dậu dẫn đầu đoàn nông dân lên cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo (Từ việc giác ngộ cách mạng, chị Dậu đã tham gia hoạt động khởi nghĩa ra sao ? Chị Dậu đã cùng các nông dân khác cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật như thế nào ?…).

       Kết bài: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Em suy nghĩ gì về sự giác ngộ và hành động của chị Dậu?

b. Trường hợp 2

       Mở bài: Giới thiệu câu chuyện xảy ra từ kết thúc truyện Tắt đèn.

       Thân bài: Kể lại câu chuyện với những sự việc cụ thể.

+         Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp nổ ra, chị Dậu đã nhận thức về cuộc kháng chiến này như thế nào?

+         Tuy sống trong vùng địch hậu, chịu sự kiểm soát của địch nhưng chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ, nhiều lần đậy nắp hầm bem cho cán bộ,… (Sống trong vùng địch hậu, chị Dậu gặp những khó khăn gì ? Tại sao chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ ? Những sự việc nào chứng tỏ lòng căm thù giặc và tinh thần cách mạng của chị Dậu ?…).

       Kết bài: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Nêu suy nghĩ của em về hành động của chị Dậu.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TP
Xem chi tiết
LB
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết