Trong chế độ phong kiến nông nô phải phụ thuộc địa chủ và không được rời bỏ miếng đất họ cày. Về mặt kinh tế không có vẻ chặt lắm: Miếng đất chủ phong kiến cấp trong tay, họ cày cấy. Làm ít hay nhiều, hay dở từ sức nhưng bắt buộc phải nạp đủ địa tô. Nhưng về mặt PL thì quan hệ địa chủ và nông nô rất khắc nghiệt: Đó là phương tiện rất mạnh để đàn áp, bóc lột nông dân. Dù đói khổ mức nào, họ cũng không có quyền bỏ đất của lãnh chú(địa chủ). ọ thuộc quyền sở hữu của địa củh và gắn với miếng đất: có thể bị bán hohặc làm quá biết cùng mảnh đất họ cày. Nếu miếng đất ấy thuộc nhiều địa chủ(1 đại gia đình địa chủ chẳng hạn) thì các chủ nhân có thể đem con cái nông nô chia cho nhau. Tóm lại họ là món đồ dùng với địa chủa, người chủ muốn dùng ra sao cũng được.
Cả nông nô lẫn nông dân tự do phải tròn nhiệm vụ sau với địa chủ:
-Nộp cho chủ 1 số địa tô và 1 pần mùa màng gia súc để đền bù đất chủ nhân giao cho mình hưởng.
-Nộp 1 số thuế thân.
-Chịu 1 số ngày công, tức là làm thí công cho chủ để cày đất,làm đường,... oặc đào hào quanh thành trì.
-Phải đem nho, lúa và bột (nông sản mìn làm ra) đến ép xay và nướng tại bàn ép, cối xay và lò của lãnh chúa để rồi trả 1 món thuhế (độc quyền đấy nhé, mang đi chỗ khác là chặt tay, hoặc móc mắt)
Riêng với nông nô thì chủ bắt làm công thí hay sưu thuế đến mức nào cũng được.
Tất cả lao động bền bỉ khó nhọc của nông nô đều chỉ để nuôi cái mạng. 1 mạng sống chả hơn súc vật bao nhiêu. Nhà là 1 túp lều ẩm thấp, giường là 1 tấm ván hay 1 bó rơm, ghế ngồi cũng là bó rạ, bếp núc toàn đồ gỗ mục tự làm, thức ăn là chút rau cỏ tự trồng. Người ta giết chóc, cướp giật lẫn nhau để kiếm ăn. Bọn cướp tung hàonh khắp nơi (có khi các lãnh chúa cướp bóc của nhau). Lãnh chúa, quý tộc giỏi ăn chơi và bóc lột mà không bên vực ai phục dịch mình (săn 1 con nai vì đói có thể bị móc mắt- 2 cái ). Cùng quá thì làm loạn và bị tắm máu.
Nhưng cuối thời Trung cổ giai cấp quý tộc thấy điều kiện sinh hoạt thấp kém như vậy, nông dân khó sống ,dẫn đến quyền lợi của lãnh chúa bị thiệt và địa vị, sinh mạng của họ không vững. Họ tìm cách cải thiện đời sống nông dân, cho họ yên ổn làm ăn, cho phép nông nô dùng tiền chuộc tự do và trả 1 thuế thân nhhất định. Đối với nông dân tự do họ cũng giảm tô, bớt chiến dịch (đi lính, đi phu).
Tóm lại :
= > Nông nô là tầng lớp làm việc cực nhọc trong lãnh địa ,phục vụ cho lành chúa ,không có quyên lợi gì,cuộc sống khổ cực ,sống cô lập với thế giới bên ngoài.
Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình - gọi là lãnh địa phong kiến.
Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng. Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất cũa lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v..., có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.