Bài 5 : Ấn Độ thời phong kiến

HY

Hãy cho biết kinh tế của Ấn Độ thời phong kiến - Biện pháp kinh tế

NN
25 tháng 9 2018 lúc 14:26

Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ân Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.

Nhưng thời kì hưng thịnh của Vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. Từ đó, Ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). Các quý tộc Hồi giáo vừa ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.

Đầu thế kỉ XVI, người Mông cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

Bình luận (0)
HL
25 tháng 9 2018 lúc 15:33

- Về kinh tế:

+ Nghề luyện kim đạt trình độ cao (chế tạo sắt không rỉ, đúc được tượng đồng)

+ Dệt được vải mỏng mềm và nhệ nhiều màu sắt và khơng phai

+ Biết chế tạo những đồ kim hồn bằng vàng, bạc, ngọc.

+ Có những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo khắc trên ngà voi

Bình luận (0)
HY
25 tháng 9 2018 lúc 16:42

Mình đang làm một bài thuyết trình lịch sử về kinh tế Ấn Độ thời phong kiến. Mình chả biết làm thế nào ai giúp mình vs

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
TN
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết