Đề số 1I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với cácem về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chếtngười ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữathì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiềungười mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Cănbệnh này làm ch...
Đọc tiếp
Đề số 1I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với cácem về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chếtngười ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữathì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiềungười mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Cănbệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lốibầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cáchnhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghegiảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.Tại sao như vậy? Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiếnthức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ chochính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể. Kể ra thì còn nhiềutriệu chứng lười nữa. Chắc rằng mỗi em đều cảm thấy mình đã mắc phải những triệuchứng đó.Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thìkhoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách uể oải, họkhông suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ nàysang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.(Một phút chữa bệnh lười – PGS. TS Văn Như Cương)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.Câu 2. Vấn đề chính được đề cập đến trong đoạn trích trên là gì?Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả nói rằng: Căn bệnh này tuy không làm chết ngườingay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họcó thể trở thành những người vô dụng.Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/ chị?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ về quan niệm của PGS.TS Văn Như Cương: Mỗi một người đều cómột thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thì khoảng thời gian sống đócàng trở nên rất ngắn ngủi.Đề số 1I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với cácem về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chếtngười ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữathì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiềungười mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Cănbệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lốibầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cáchnhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghegiảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.Tại sao như vậy? Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiếnthức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ chochính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể. Kể ra thì còn nhiềutriệu chứng lười nữa. Chắc rằng mỗi em đều cảm thấy mình đã mắc phải những triệuchứng đó.Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thìkhoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách uể oải, họkhông suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ nàysang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.(Một phút chữa bệnh lười – PGS. TS Văn Như Cương)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.Câu 2. Vấn đề chính được đề cập đến trong đoạn trích trên là gì?Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả nói rằng: Căn bệnh này tuy không làm chết ngườingay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họcó thể trở thành những người vô dụng.Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/ chị?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ về quan niệm của PGS.TS Văn Như Cương: Mỗi một người đều cómột thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thì khoảng thời gian sống đócàng trở nên rất ngắn ngủi.