Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ vuông góc cùng gốc tọa độ.biết trong quá trình dao động khoảng cách giữu chúng luông bằng 10 cm .khi chất điểm thứ nhất có li độ 6cm thì tốc độ của nó là 12cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ 2 là
một chất điểm đang dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa dộ O. Biết rằng khoảng thời gian giữa 2 làn liên tiếp chấtđiểm đi qua vị trí cách O một đoạn 3 cm đều bằng nhau và bằng 1 s. Biên độ dao động của chất điểm là
Cho 2 con lắc lo xo giống nhau với độ cứng lò xo là k=100N/m và khối lượng vật nặng là m cùng dao động trên mặt bàn nằm ngang, trục song song với nhau và vị trí cân bằng ở ngang nhau. Tại thời điểm ban đầu hai vật có ly độ khác nhau. Thời gian giữa 5 lần 2 vật ở cùng li độ khi đang chuyển động là t=0,6s . Giá trị của m là?
A.0,282kg
.B.0.2kg.
C.0.228kg
.D.0,3kg.
2 chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ trên truc Ox có tần số lần lượt là 3 Hz và 6Hz.lúc đầu cả 2 qua vị trí A/2 theo chiều âm.thời điểm lần đầu tiên 2 vật gặp nhau là?
Câu 11: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:
Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là
A. 7 cm. B. 5 cm. C. 1 cm. D. 12 cm.
Câu 12: Dao động tắt dần có
A. pha giảm dần theo thời gian
B. tần số giảm dần theo thời gian.
C. cơ năng giảm dần theo thời gian.
D. chu kì giảm dần theo thời gian.
Câu 13: Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos (100πt )(cm) và x2 = 12cos(100πt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng.
A. 17 cm. B. 13 cm. C. 7 cm. D. 8,5 cm
Câu 14: Cho hai dao động cơ cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A, cùng pha. Biên độ của dao động tổng hợp là 20cm. Biên độ dao động A bằng:
A. 10cm B. 10 √2cm C. 20cm D. 40cm
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình ly độ x2 = 10cos(4πt + π/3) (cm). Ở thời điểm t = 0 chất điểm có ly độ x0 bằng bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào sau đây?
A. x0 = 5√3 cm; chuyển động ngược chiều dương
B. x0 = 5√3 cm; chuyển động theo chiều dương
C. x0 = 5 cm; chuyển động ngược chiều dương
D. x0 = 5 cm; chuyển động theo chiều dương
Câu 16: Một xe ô tô chạy trên đường, cứ cách 8m lại có một rãnh nhỏ chắn ngang đường. Chu kì dao động tự do của khung xe trên các lò xo là 1,5s. Xe chạy với vận tốc nào thì bị rung mạnh nhất?
A. 19,2 m/s B. 5,3 km/h C. 8,3 m/s D. 19,2 km/h
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5 s ; biên độ bằng 12 cm. Ở thời điểm ban đầu t = 0 , chất điểm có ly độ bằng 6√3 cm và chuyển động theo chiều dương. Hỏi chất điểm qua vị trí có ly độ 6 cm lần thứ nhất vào thời điểm nào sau đây?
A. 0,125 s B. 0,08 s C. 0,25 s D. 0,167 s
Câu 18: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu ở vị trí biên có biên độ góc α0. Trong quá trình dao động tỉ số giữa độ lớn lực căng cực đại và độ lớn lực căng cực tiểu của dây treo bằng 4. Biên độ góc của con lắc bằng
A. 300 B. 750 C. 600 D. 450
Câu 19: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Biết chu kì dao động của con lắc có chiều dài l1 gấp 3 lần chu kì dao động của con lắc có chiều dài l2. Chiều dài của chúng liên hệ với nhau bởi hệ thức nào?
Câu 20: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = 4cos (100πt )(cm) và x2 = 3cos (100πt + π )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
A. 7cm B. 3,5cm C. 1cm D. 5cm
Một vật dao động điều hòa trên trục ox. Gọi t1 và t2 lần lượt là khoảng thời gian ngắn nhất và dài nhất để vật đi được quãng đường bằng biên độ. Tìm tỉ số giữa t1/t2
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.
Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.
Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần
. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần.
Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là \(x_1\)\(=\)\(A\)\(\cos\)\(\left(3\pi t+\varphi_1\right)\) và
\(x_2\)\(=\)\(A\)\(\cos\)\(\left(4\pi t+\varphi_2\right)\). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng \(\frac{A}{2}\) nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là ?
Có 2 con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo 2 đt song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc 1 là 4cm, của con lắc 2 là 4\(\sqrt{3}\) cm, con lắc 2 dao động sớm pha hơn con lắc 1. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật dọc theo trục Ox là a=4 cm. Khi động năng của con lắc 1 cực đại là W thì động năng của con lắc 2 là