Chương II- Nhiệt học

TT

Giúp mk nha mấy bạn ( ai giải đc mấy câu này mới gọi là siêu học giỏi vật lý nè ) :

1. Tại sao quả bóng bàn đang bị bệp nhưng khi nhúng vào nước nóng nó lại có thể phồng lên ?

2. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước móng vào cố thủy tinh mỏng ?

3. Tại sao người ta k dùng nước mà lại dùng rượu đẻ chế tạo cấc nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của k khí ?

4. Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 thanh ray ?

5. Tại sao rượu ( cồn ) trong chai nếu k đậy nút lại sẽ cạn dần , còn nếu đậy nút lại thì k cạn ?

HEPL MEEE !!!!!!

NY
15 tháng 4 2017 lúc 21:53

1, chắc là vì quả bóng bị thủng 1 lỗ

2, vì ở cốc thủy tinh dày, nước nóng vừa đc rót vào cốc, mặt trong của nó đột ngột nóng lên và giãn nở, còn mặt ngoài của cốc chịu nhiệt tương đối chậm nên vẫn giữ nguyên như cũ, mặt trong và mặt ngoài của cốc chịu nhiệt không như nhau, nó liền vỡ toác ra, còn với cốc thủy tinh mỏng, sau khi rót nc nóng vào, nhiệt sẽ truyền nhanh ra bên ngoài, thế là trong ngoài đồng thời giãn nở, cốc không bị nứt toác ( 0 bít mk giải thik thế này bạn có hiểu 0 nữa hum)

4, vào những ngày nhiệt độ cao có thể các thanh ray sẽ nở vì nhiệt mà dài ra, nếu để các thanh ray liền với nhau có thể khiến đường ray bị cong do chịu tác động của sự nở vì nhiệt, như thế sẽ gây nguy hiểm cho xe lửa, nếu để một khoảng hở nhỏ thì khi các thanh ray dài ra sẽ không tác dụng lực vào nhau , đường ray không bị cong

5, do sự bay hơi và sự ngưng tụ, nếu đậy nút lại, rượu bay hơi, mặc dù thoát ra ngoài đc nhưng chỉ một chút xíu xiu thôi, phần bay hơi sẽ đọng lại trong chai và khi ngưng tụ lại nó lại thì tất nhiên là rượu vẫn còn trong chai, còn nếu 0 đậy nút lại thì khi rượu bay hơi sẽ thoát ra ngoài mất, chẳng thể đọng lại trong chai, vì vậy vậy rượu trong chai 0 đậy nút sẽ cạn dần

còn câu 3 thì mik nghĩ là do sự nở vì nhiệt của rượu nhiều hơn sự nở vì nhiệt của nước

tk mk na, thanks nhiều ! ok

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
CG
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
CL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TI
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết